Có vẻ như chúng tôi không thể tìm thấy những gì bạn đang tìm kiếm. Có lẽ tìm kiếm có thể giúp đỡ.
Sign Up for newsletter!
Subscribe to get the latest eBook!
Hotline
Trong bối cảnh của nền kinh tế toàn cầu hiện nay, mở rộng quốc tế là điều cần thiết cho các thương hiệu thương mại điện tử muốn tăng trưởng doanh thu và nhận diện toàn cầu. Tuy nhiên, việc thâm nhập vào các thị trường mới mang đến những thách thức như logistics, quy định, và khác biệt văn hóa.
Shopify Plus cung cấp một nền tảng mạnh mẽ được thiết kế để giúp các doanh nghiệp tăng trưởng cao mở rộng một cách liền mạch. Với các tính năng cho việc địa phương hóa, giao dịch đa tiền tệ, và vận chuyển quốc tế, Shopify Plus đơn giản hóa thương mại xuyên biên giới.
Trong loạt bài ba phần này, hãy cùng khám phá cách 15 thương hiệu đã mở rộng ra quốc tế thành công bằng cách sử dụng Shopify Plus.
Trong Phần 1, chúng ta tìm hiểu về các câu chuyện thành công của Saturday Club, Who Give a Crap, Tineco, SodaStream, và Ruggable, xem xét các chiến lược, thách thức, và kết quả từ những hoạt động toàn cầu của họ.
Ruggable được biết đến là thương hiệu chuyên sản xuất và cung cấp các loại thảm chất lượng cao với đa dạng mẫu mã, kích cỡ và chất liệu. Giữa lúc giãn cách xã hội vì Covid-19, nhu cầu trang trí và tân trang nhà cửa tăng lên đã giúp Ruggable tăng trưởng đáng kinh ngạc, tạo tiền đề cho mục tiêu mở rộng ra thị trường quốc tế.
Với Shopify Plus, Ruggable đã triển khai cửa hàng Headless để linh hoạt tuỳ chỉnh giao diện và tính năng để mang đến cho khách hàng trải nghiệm mua sắm liền mạch. Việc triển khai Headless cũng giúp Ruggable tuỳ chỉnh cửa hàng mở rộng. Doanh nghiệp này đã mở rộng sang Canada, Vương quốc Anh, Đức, Áo, Pháp, Hà Lan, Úc và Hoa Kỳ. Shopify Markets đã giúp Ruggable chuyển đổi tiền tệ dễ dàng hơn nhiều và dễ dàng cập nhật giá sản phẩm khi chúng tôi ra mắt tại thị trường mới. Ruggable không phải lo lắng về những vấn đề như định giá thủ công hoặc theo dõi việc chuyển đổi tiền tệ theo thời gian. Shopify Plus đã làm tất cả cho Ruggable.
Website: https://ruggable.com/
Lĩnh vực: Nội thất
Lưu lượng truy cập: 15.49 triệu/tháng
Xếp hạng: #2,252 (Mỹ) & #11,656 (Toàn cầu)
Kể từ khi thành lập năm 2002, Tineco đã liên tục nghiên cứu và cải tiến để cung cấp cho khách hàng những dòng máy hút bụi và máy lau nhà cao cấp, giúp nâng cấp chất lượng sống và tiết kiệm thời gian. Với quan niệm cung cấp cho khách hàng trải nghiệm vượt mức kỳ vọng là chìa khoá thành công, Tineco hướng mục tiêu đến thị trường quốc tế. Ban đầu, Tineco sử dụng Shopify để nhanh chóng xây dựng website thương mại điện tử có đủ chức năng kênh bán hàng độc lập. Tuy nhiên, Tineco muốn thúc đẩy tăng trưởng ở nước ngoài bằng cách tạo ra nhiều cửa hàng có tính tùy biến cao mà không tạo thêm gánh nặng vận hành như phải chuyển đổi giữa các trang của website.
Tineco đã nâng cấp lên Shopify Plus để thúc đẩy việc mở rộng quốc tế. Với sự tăng trưởng của thị trường Châu Âu, Tineco đã sử dụng tính năng cửa hàng mở rộng của Shopify Plus để tạo thêm nhiều cửa hàng trên khắp lục địa này. Tineco cũng sử dụng tính năng checkout extensibility để tùy chỉnh các trang thanh toán kết hợp với các ứng dụng như Smile: Loyalty & Rewards, thêm lời nhắc điểm để khuyến khích hoạt động kinh doanh lặp lại và tùy chọn mua ngay, trả tiền sau để hỗ trợ chuyển đổi doanh số bán sản phẩm có giá trị đặt hàng cao.
Website: https://store.tineco.com/
Lĩnh vực: Điện tử tiêu dùng
Lưu lượng truy cập: 2.688 triệu/tháng
Xếp hạng: #33,866 (Mỹ) & #62,833 (Toàn cầu)
Được thành lập vào năm 1903, SodaStream là thương hiệu thân thiện với môi trường, hỗ trợ người tiêu dùng biến nước máy thành đồ uống giải khát có ga. Ban đầu, một số giải pháp và tính năng của trang web SodaStream dựa trên Adobe Commerce, số khác dựa trên hệ thống địa phương. Sự thiếu đồng nhất trong các hoạt động thương mại điện tử của nó đã tạo ra sự thiếu hiệu quả trong hoạt động và cản trở khả năng mở rộng quy mô của SodaStream. Điều này đã thúc đẩy doanh nghiệp này chuyển đổi sang nền tảng Shopify Plus. Sự linh hoạt của Plus cho phép SodaStream dễ dàng tuỳ chỉnh cửa hàng mở rộng của mình để đáp ứng nhu cầu và sở thích cụ thể của khách hàng ở các khu vực khác nhau. Ngoài ra, Shopify Plus cũng hỗ trợ SodaStream nhanh chóng ra mắt các trang web mới khi thâm nhập các thị trường mới, đồng bộ hóa việc ra mắt cửa hàng trực tuyến với cửa hàng bán lẻ, tạo ra trải nghiệm liền mạch cho khách hàng. Kết quả là doanh thu của SodaStream tăng 20%, quản lý hiệu quả dữ liệu của 9 triệu người dùng và mở rộng toàn cầu tới 16 trang web ở 15 quốc gia trong vòng bốn năm.
Website: https://sodastream.com/
Lĩnh vực: FnB
Lưu lượng truy cập: 2.496 triệu/tháng
Xếp hạng: #12,360 (Mỹ) & #56,939 (Toàn cầu)
Who Give a Crap là thương hiệu chuyên sản xuất và cung cấp giấy vệ sinh chất lượng cao với nhiều mẫu mã bắt mắt. Ban đầu thương hiệu áp dụng mô hình D2C và sử dụng nền tảng Shopify. Nhưng khi thương hiệu muốn chuyển sang giai đoạn tăng trưởng tiếp theo với mục tiêu hàng đầu đầu là mở rộng ra quốc tế, Who Give a Crap cần nhiều khả năng thương mại điện tử hơn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng hướng mục tiêu triển khai mô hình B2B để tăng trưởng. Nhưng với quy trình đặt hàng B2B phần lớn thủ công, mỗi giao dịch mua sỉ mới đồng nghĩa với việc phải tốn thêm thời gian cho các công việc hành chính như đối chiếu hàng tồn kho, khiến B2B khó mở rộng quy mô.
Who Give a Crap không lâu sau đó đã nâng cấp lên Shopify Plus để tiếp cận với tính năng cửa hàng mở rộng và thiết lập nhanh chóng 3 cửa hàng trực tuyến được tùy chỉnh riêng cho các thị trường mục tiêu ở Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Châu Âu. Doanh nghiệp này cũng sử dụng tính năng của hàng mở rộng để ra mắt các cửa hàng B2B. Bằng cách sử dụng B2B on Shopify, Who Give a Crap cho phép tạo bảng giá riêng cho từng khách hàng bán buôn, đặt hàng tự phục vụ và quy trình thực hiện đơn hàng tự động. Thương hiệu giấy vệ sinh này cũng sử dụng Shopify Flow để tạo và tuỳ chỉnh các quy trình tự động hoá để tối ưu vận hành hệ thống kết hợp giữa D2C và B2B.
Website: whogivesacrap.org
Lĩnh vực: Bách hoá
Lưu lượng truy cập: 2.247 triệu/tháng
Xếp hạng: #5,310 (Anh Quốc) & #66,212 (Toàn cầu)
Saturday Club là nhà bán lẻ thời trang nổi tiếng tại Singapore, hướng mục tiêu cung cấp cho khách hàng sản phẩm chất lượng và trải nghiệm mua sắm hấp dẫn. Khởi đầu là một thương hiệu B2B, SaturdayClub đã phát triển trong hơn hai thập kỷ để xây dựng một doanh nghiệp bán lẻ lớn với sự hiện diện trực tuyến trải dài đến các quốc gia như Malaysia, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Úc.
SaturdayClub đã mở rộng hoạt động trực tuyến của mình sang một số quốc gia khác bằng cách sử dụng nền tảng thương mại điện tử Adobe Commerce và một số thị trường triển khai PrestaShop. Nhưng mỗi lần ra mắt ở quốc gia đều đi kèm với thời gian thực hiện từ một tháng trở lên và mức giá đắt đỏ, đôi khi vượt quá 10.000 đô la Singapore cho những thị trường được phục vụ bởi nền tảng Adobe Commerce. Bên cạnh đó, việc khắc phục lỗi, sự phức tạp phát sinh từ các tích hợp và sao lưu, di chuyển dữ liệu đã tiêu tốn của Saturday Club nhiều thời gian và ngân sách.
Sau khi chuyển đổi sang Shopify Plus, Saturday Club đã sử dụng tính năng cửa hàng mở rộng để mở rộng lên đến 4 cửa hàng quốc tế và tính năng checkout extensibility để dễ dàng triển khai các giải pháp cổng thanh toán bổ sung của bên thứ ba nhằm mang đến cho khách hàng ở các thị trường quốc tế khác nhau nhiều lựa chọn hơn khi mua hàng từ thương hiệu. Kết quả là Saturday Club ra mắt 9 cửa hàng quốc tế trong vòng 6 tháng, tăng 5% khách hàng toàn cầu và tăng 38% doanh thu YoY tại Malaysia dịp tết nguyên đán 2024.
Website: https://sg.saturdayclub.com/
Lĩnh vực: Thời trang
Lưu lượng truy cập: 435,965/tháng
Xếp hạng: #2,578 (Singapore) & #233,691 (Toàn cầu)
Lời kết
Mở rộng quốc tế là một cột mốc quan trọng cho bất kỳ thương hiệu thương mại điện tử nào, và như chúng ta đã thấy, Shopify Plus là một đồng minh mạnh mẽ trong hành trình này. Những câu chuyện thành công của Saturday Club, Who Give a Crap, Tineco, SodaStream và Ruggable đã nêu bật cách tận dụng các công cụ và chiến lược phù hợp có thể vượt qua những phức tạp khi thâm nhập vào các thị trường mới.
Kết thúc Phần 1 của loạt bài này, rõ ràng tiềm năng cho thương mại điện tử toàn cầu là rất lớn. Dù bạn là một doanh nhân mới khởi nghiệp hay một thương hiệu đã có tên tuổi, những kinh nghiệm của các công ty này cung cấp những bài học và nguồn cảm hứng quý giá. Hãy đón chờ Phần 2, nơi chúng tôi sẽ tiếp tục khám phá thêm nhiều thương hiệu phát triển mạnh mẽ toàn cầu với sự hỗ trợ của Shopify Plus.
Tại Úc, mua sắm trên website thương mại điện tử đã trở thành một xu hướng tiêu dùng tất yếu. Theo thời gian, yêu cầu về trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng Úc ngày càng cao. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm kiếm giải pháp để tối ưu trang web của mình để cung cấp trải nghiệm khách hàng độc đáo và hiệu quả.
Dưới đây là 10 thương hiệu Úc đã có sự đầu tư chỉn chu vào trải nghiệm thương mại điện tử và giành lấy sự hài lòng và tín nhiệm từ khách hàng.
JB Hi-Fi là một chuỗi cửa hàng bán lẻ chuyên về sản phẩm điện tử, gia dụng, và giải trí có trụ sở tại Úc. Thương hiệu này được thành lập vào năm 1974 tại thành phố Melbourne, bởi John Barbuto (JB) và vợ của ông, Judy Barbuto (hiệu JB Hi-Fi là sự kết hợp của chữ cái đầu tiên của tên ông John và tên vợ Judy).
Bên cạnh chuỗi cửa hàng offline tại Úc và NewZealand, thương hiệu Úc này còn có một website thương mại điện tử và một ứng dụng di động. Đây là hai kênh chính giúp khách hàng mua sắm trực tuyến và theo dõi các ưu đãi và khuyến mãi.
Không chỉ cung cấp hàng loạt sản phẩm điện tử tiêu dùng chất lượng, JB Hi-Fi còn chú trọng đến dịch vụ hỗ trợ khách hàng cả online và offline nhằm mang đến cho khách hàng trải nghiệm mua sắm tốt nhất.
Coles là một chuỗi siêu thị và cửa hàng bán lẻ hàng đầu tại Úc. Thương hiệu này được thành lập năm 1914 và kể từ đó đã chứng kiến sự mở rộng và phát triển đáng nể, trở thành một trong những tên tuổi lớn nhất trong ngành bán lẻ Úc.
Coles cung cấp dịch vụ mua sắm trực tuyến thông qua website thương mại điện tử và ứng dụng di động được tối ưu hoá trải nghiệm trải nghiệm khách hàng. Đồng thời, thương hiệu Úc này cam kết giữ giá cả cạnh tranh và thường xuyên đưa ra các chương trình khuyến mãi nhằm đưa đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn.
The ICONIC là website thương mại điện tử chuyên về thời trang và giày dép của Úc. Được thành lập năm 2011, thương hiệu Úc này nhanh chóng thu hút sự chú ý và nhanh chóng trở thành địa điểm mua sắm online lý tưởng cho các tín đồ thời trang tại Úc và NewZealand.
Tại The ICONIC, khách hàng dễ dàng tìm thấy sản phẩm yêu thích của mình từ nhiều thương hiệu nổi tiếng khắp thế giới như Levi’s, Addidas, Lacoste, Polo, Ralph Lauren, v.v.
Trang web của The ICONIC được tối ưu giúp khách hàng dễ dàng lướt sản phẩm, đặt hàng và theo dõi đơn hàng của mình. Không chỉ cung cấp trải nghiệm mua sắm trực tuyến độc đáo, The ICONIC còn thường xuyên cập nhật xu hướng thời trang và thông tin bổ ích cho khách hàng.
Cotton On được thành lập vào năm 1991 bởi Nigel Austin tại Geelong, Australia. Thương hiệu Úc này cung cấp một loạt các sản phẩm thời trang bao gồm quần áo nam, nữ, và trẻ em, giày dép, phụ kiện, đồ lót, và thậm chí cả đồ gia dụng và đồ trang trí nội thất trong một số cửa hàng.
Cotton On có mạng lưới cửa hàng rộng khắp trên toàn thế giới, với sự hiện diện không chỉ ở Australia mà còn ở nhiều quốc gia khác như Mỹ, Canada, Anh, và nhiều quốc gia Châu Á. Do đó, hệ thống website thương mại điện tử được xây dựng và phát triển với Salesforce Commerce Cloud để phù hợp với từng đối tượng khách hàng ở mỗi thị trường.
Sephora là một chuỗi cửa hàng bán lẻ mỹ phẩm và sản phẩm làm đẹp hàng đầu trên thế giới. Thương hiệu này có trụ sở tại Paris, Pháp, và đã mở rộng rất nhanh chóng, có mặt ở nhiều quốc gia trên khắp Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á và Trung Đông.
Tại Úc, Sephora là một trong những điểm đến lý tưởng để mua sắm mỹ phẩm trực tuyến và tại cửa hàng. Cả website thương mại điện tử và ứng dụng di động của Sephora được xây dựng với nhiều tính năng chuyên biệt để nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Hơn nữa, chương trình khách hàng thân thiết (loyalty program) được Sephora áp dụng thành công trên nhiều thị trường đã trở thành bài học kinh nghiệm cho nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử khác.
Thương hiệu thời trang quốc tế, Forever New được thành lập năm 2006 tại Úc. Thương hiệu này chủ yếu tập trung vào thiết kế và sản xuất các bộ sưu tập thời trang phụ nữ, mang đến cho khách hàng những sản phẩm với phong cách sang trọng và nữ tính.
Từ khi ra mắt, Forever New đã nhanh chóng phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh của mình không chỉ tại Úc mà còn tại nhiều quốc gia khác, bao gồm New Zealand, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, và nhiều quốc gia Châu Âu.
Forever New chọn Magento Open Source để xây dựng hệ thống thương mại điện tử nhằm đáp ứng tốt việc mở rộng và tuỳ chỉnh. Thông qua Magento, thương hiệu Úc này xây dựng nhiều tính năng nâng cao và chuyên biệt bên cạnh những tính năng cốt lõi để tối ưu trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng.
Dick Smith là tên của một doanh nhân Úc nổi tiếng, Richard “Dick” Smith, người đã thành lập thương hiệu này vào năm 1968. Trong những năm đầu, Dick Smith tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm điện tử và linh kiện.
Dick Smith nhanh chóng phát triển và mở rộng danh mục sản phẩm của mình từ các sản phẩm điện tử gia dụng, máy tính, điện thoại di động, camera, đồ chơi công nghệ đến các sản phẩm khác liên quan đến công nghệ và giải trí.
Website thương mại điện tử của Dick Smith được xây dựng trên nền tảng Magento. Việc này đã giúp Dick Smith tăng cường sự hiện diện trong cả bán lẻ trực tuyến và các cửa hàng bán lẻ truyền thống. Qua đó, thương hiệu Úc này đã tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm năng bằng trải nghiệm mua sắm tối ưu.
Bed Bath N’ Table là thương hiệu nổi tiếng chuyên về sản phẩm nội thất, trang trí nhà cửa và đồ gia dụng tại Úc. Tại website thương mại điện tử, doanh nghiệp này cung cấp đa dạng các sản phẩm cho phòng khách, phòng tắm, bàn ăn và phòng ngủ.
Khách hàng sẽ dễ dàng tìm thấy tại đây các sản phẩm như chăn, gối, bộ chăn ga gối, đồ trang trí, đèn, nồi chảo, đồ ăn và nhiều sản phẩm khác.
Bên cạnh đó, Bed Bath N` Table cung cấp đa dạng phương thức thanh toán và triển khai chương trình khách hàng thân thiết (loyalty program) để tối ưu trải nghiệm mua sắm của khách hàng từ đó tăng tỷ lệ chuyển đổi và doanh số bán hàng.
Trải qua nhiều năm vận hành, bằng sự chuyên nghiệp và chú trọng vào trải nghiệm khách hàng, Bed Bath N` Table đã khẳng định vị thế của mình khắp khu vực Úc và NewZealand.
Thành lập năm 1990, Glue Store là chuỗi cửa hàng thời trang của Úc, chuyên cung cấp sản phẩm từ các thương hiệu nổi tiếng đặc biệt là những thương hiệu thịnh hành với giới trẻ. Trải qua nhiều năm, Glue Store đã nhanh chóng phát triển và trở thành địa điểm mua sắm thời trang phổ biến tại khu vực Úc và NewZealand.
Hiện tại, Glue Store hợp tác với nhiều thương hiệu nổi tiếng như Adidas, Nike, Tommy Hilfiger, Calvin Klein, Puma và nhiều thương hiệu streetwear khác.
Ngoài chuỗi cửa hàng truyền thống, Glue Store còn cung cấp cho khách hàng trải nghiệm mua sắm trực tuyến thông qua website thương mại điện tử được xây dựng trên nền tảng Shopify. Giao diện website được thiết kế độc đáo với nhiều tính năng nâng cao giúp tối ưu trải nghiệm khách hàng, đặc biệt ở trang thanh toán.
Bên cạnh đó, Glue Store thường xuyên tạo ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn để thu hút và giữ chân khách hàng.
Website thương mại điện tử Chemist Direct vốn đã quá quen thuộc với người tiêu dùng Úc những năm qua. Đây là nơi mua sắm đáng tin cậy các sản phẩm làm đẹp, chăm sóc cá nhân, thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn và thiết bị y tế.
Với danh mục sản phẩm nhiều và đa dạng, Chemist Direct đã phát triển hệ thống thương mại điện tử của mình trên Magento để tận dụng sự linh hoạt và mở rộng dễ dàng của nền tảng này. Thông qua Magento, đội ngũ Chemist Direct dễ dàng phát triển và tuỳ chỉnh nhiều tính năng nâng cao giúp việc tìm kiếm, tra cứu, đặt hàng và thanh toán trở nên dễ dàng hơn.
Khi nói đến thanh toán, thương hiệu Úc này áp dụng Mua Trước Trả Sau với Afterpay và Zip bên cạnh các phương thức thanh toán truyền thống, cho phép khách hàng có thêm nhiều lựa chọn và không phải e dè khi mua hàng.
Trên đây là 10 website thương mại điện tử hàng đầu nước Úc. Bằng cách triển khai các nền tảng vượt trội như Magento, Shopify và SFCC, những thương hiệu này đã cung cấp trải nghiệm mua sắm trực tuyến tối ưu và thành công chinh phục người tiêu dùng địa phương và quốc tế.
Trong nhiều năm phát triển, SECOMM và nhiều khách hàng Úc để kết hợp để tạo ra những website thương mại điện tử đáng tự hào. Trong số đó phải kể đến dự án hợp tác với Laybyland, Jasnor, Rod Shop, v.v
Liên hệ SECOMM hoặc gọi trực tiếp vào hotline 028 7108 9908 để bắt đầu ngay hôm nay!
Adobe Commerce (Magento) là nền tảng thương mại điện tử mạnh mẽ và đầy đủ tính năng có thể giúp doanh nghiệp xây dựng và vận hành website thương mại điện tử chuyên nghiệp.
Chính vì vậy nên Adobe Commerce được nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và lớn tin dùng, hơn 100.000 website bao gồm cả phiên bản Magento Open Source (Theo Builtwith).
Vậy chi phí để xây dựng website trên Adobe Commerce (Magento) là bao nhiêu?
Adobe Commerce là nền tảng thương mại điện tử dựa trên mã nguồn mở, được thiết kế đặc biệt để phục vụ các doanh nghiệp có quy mô từ vừa đến lớn, với khả năng tùy chỉnh và mở rộng cao.
Trước đây, Adobe Commerce được biết đến với tên gọi Magento Commerce, được thành lập vào năm 2007 tại Culver City, California, Hoa Kỳ. Sau nhiều lần đổi chủ, vào năm 2018, Adobe đã mua lại Magento với giá 1,68 tỷ USD và thay đổi tên gọi thành Adobe Commerce.
Ngày nay, Adobe Commerce đã trở thành một phần quan trọng của Adobe Experience Cloud, một bộ sản phẩm và dịch vụ được thiết kế để giúp các doanh nghiệp xây dựng, quản lý và phân phối các trải nghiệm kỹ thuật số.
Hiện nay, Adobe Commerce có hai phiên bản chính là Adobe Commerce Cloud và Magento Open Source.
Magento Open Source (gọi tắt là Magento) là phiên bản miễn phí, có thể được tải xuống và sử dụng bởi bất kỳ ai.
Phiên bản này cung cấp các chức năng cơ bản cần thiết để tạo và quản lý cửa hàng trực tuyến, bao gồm:
Tuy nhiên, doanh nghiệp được sử dụng miễn phí Magento không có nghĩa là chi phí xây dựng website thương mại điện tử sẽ thấp vì doanh nghiệp cũng cần xem xét thêm các chi phí khác.
Tùy vào độ phức tạp của hệ thống, chi phí để triển khai website Magento có thể thấp hoặc cao hơn $60,000 cho năm đầu tiên.
Xem thêm: So sánh Magento 1 với Magento 2
Trước đây, Adobe Commerce còn có gọi là Magento Enterprise Edition (EE) hay Magento Commerce On-Premise (On-Prem), đây là một tùy chọn cấp doanh nghiệp không cần quản lý hiệu suất hoặc lưu trữ (hosting).
Adobe Commerce được thiết kế riêng cho các doanh nghiệp có hoạt động thương mại điện tử phức tạp hơn, được hỗ trợ đầy đủ bởi đội ngũ chuyên môn có kỹ thuật của Adobe.
Các chức năng sẵn có của Adobe Commerce cung cấp doanh nghiệp nhiều quyền kiểm soát hơn mà không cần tích hợp nhiều tiện ích mở rộng như Magento Open Source.
Sau đây là bảng chi phí giấy phép cấp quyền sử dụng Adobe Commerce cho doanh nghiệp dựa trên doanh thu hằng năm.
Ngoài chi phí sử dụng giấy phép, doanh nghiệp phải tự chủ động trong các khoản phí khác như phí hosting, domain, giao diện, xây dựng website, tiện ích mở rộng và bảo trì hệ thống. Chính vì vậy, chi phí để triển khai Adobe Commerce sẽ tương đối cao, khoảng $130.000/dự án cho năm đầu tiên, tùy vào độ phức tạp của hệ thống website.
Xem thêm: So sánh giữa Magento Open Source và Magento Commerce
Adobe Commerce Cloud là phiên bản tính phí đã bao gồm dịch vụ hosting, chuyên viên hỗ trợ kỹ thuật và các tính năng chuyên biệt để xây dựng và vận hành các cửa hàng trực tuyến thành công.
Điểm nổi bật lớn nhất của Adobe Commerce Cloud chính là dịch vụ hosting được xây dựng trên máy chủ đám mây AWS và các công cụ giám sát hiệu suất như New Relic và Blackfire.io giảm chi phí bổ sung, mang lại hiệu suất tốt nhất cho hệ thống website.
Một ưu điểm khác của Adobe Commerce Cloud là doanh nghiệp không cần chịu trách nhiệm về các sự cố nghiêm trọng, mọi phát sinh đều được đội ngũ nhân sự của Adobe chịu trách nhiệm và trực tiếp xử lý.
Ngoài ra, chức năng của Adobe Commerce cũng được đánh giá cao hơn so với Adobe Commerce On-Premise.
Chức năng | Adobe Commerce | Adobe Commerce Cloud |
Ứng dụng Adobe Commerce | ✔ | ✔ |
Hỗ trợ ứng dụng lõi | ✔ | ✔ |
Cơ sở hạ tầng chuyên dụng | ✔ | ✔ |
Công cụ triển khai | ✔ | ✔ |
Môi trường triển khai chuyên dụng | ✔ | ✔ |
Tăng khả năng tùy chỉnh sẵn có | ✔ | ✔ |
50 GB thử nghiệm | ✔ | ✔ |
Phục hồi sự cố và lưu trữ dữ liệu | ✔ | ✔ |
CDN dựa trên Varnish | ✔ | ✔ |
Tối ưu hóa hình ảnh | ✔ | ✔ |
DDoS và WAF | ✔ | ✔ |
Công cụ giám sát hiệu suất | ✔ | ✔ |
Hỗ trợ cơ sở hạ tầng | ✔ | ✔ |
Người quản lý tài khoản kỹ thuật | ✔ | ✔ |
Kiến trúc có tính sẵn có cao | ✔ | ✔ |
Sao lưu dữ liệu tự động | ✔ | ✔ |
Giám sát và cảnh báo mở rộng | ✔ | ✔ |
Mở rộng hệ thống trên AWS và Azure | ✔ | ✔ |
Hạ tầng đám mây an toàn & chuyên dụng | ✔ | ✔ |
Mục tiêu cấp độ dịch vụ sự cố | ✔ | ✔ |
Giám sát và phản hồi hiệu suất bột biến | ✔ | ✔ |
An ninh cơ sở hạ tầng | ✔ | ✔ |
Cấp độ cơ sở hạ tầng 99,9% SLA | ✔ | ✔ |
Cấp độ ứng dụng 99,9% SLA | ✔ | |
SLT 30 phút cho P1 | ✔ | |
Nguồn lực hạ tầng đám mây được chỉ định | ✔ | |
Hỗ trợ quản lý sự kiện theo kế hoạch | ✔ | |
Giám sát web tùy chỉnh và cá nhân hóa | ✔ | |
Hỗ trợ phát triển nâng cấp và vá lỗi | ✔ | |
Huấn luyện quy trình go-live | ✔ | |
Quản lý nâng cấp chuyên dụng | ✔ | |
Hỗ trợ giám sát ứng dụng | ✔ |
Nguồn: Adobe Commerce Pricing
Sau đây là bảng chi phí giấy phép cấp quyền sử dụng Adobe Commerce Cloud cho doanh nghiệp dựa trên doanh thu hằng năm.
Đối với phiên bản On-Cloud, doanh nghiệp cũng phải xem xét thêm các chi phí như domain, giao diện, xây dựng website và tiện ích mở rộng. Chi phí để hoàn thiện website Adobe Commerce Cloud sẽ khoảng $150.000/dự án cho năm đầu tiên, tùy vào độ phức tạp của hệ thống website.
Nhìn chung, Adobe Commerce (Magento) là một lựa chọn hoàn hảo cho các doanh nghiệp lớn và có nhu cầu cao về tính năng nên chi phí xây dựng website thương mại điện tử trên nền tảng này sẽ khá cao so với các nền tảng thương mại điện tử khác.
Tuy nhiên, để tìm được lời giải đâu là nền tảng phù hợp nhất sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nhiều yếu tố khác nhau như mô hình chiến lược, quy mô doanh nghiệp, thời gian và ngân sách triển khai, v.v.
Với kinh nghiệm chuyên sâu và phát triển nhiều hệ thống thương mại điện tử phức tạp như Changi Airport Group (Singapore), Trentham Estate (Úc) và The Warehouse (Việt Nam), SECOMM hiểu rõ các trở ngại trong quá trình lựa chọn nền tảng và triển khai Thương mại điện tử mà doanh nghiệp đang gặp phải.
Liên hệ SECOMM ngay hoặc gọi trực tiếp vào số hotline (028 7108 9908) để được tư vấn miễn phí lộ trình xây dựng website thương mại điện tử!
Xem thêm:
Trong số các nền tảng thương mại điện tử được các doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn để phát triển website thương mại điện tử, 2 cái tên Adobe Commerce và WooCommerce luôn được đặt lên bàn cân để so sánh.
Cả hai đều phù hợp để các doanh nghiệp vừa và lớn để xây dựng website nhờ khả năng tuỳ chỉnh linh hoạt và mở rộng cao. Tuy nhiên, giữa Adobe Commerce vs WooCommerce tồn tại nhiều sự khác biệt đáng lưu ý.
Adobe Commerce, trước đây được biết đến với tên Magento Commerce, là một giải pháp thương mại điện tử mã nguồn mở chuyên dành cho các doanh nghiệp có quy mô từ trung bình đến lớn, đặc biệt là những doanh nghiệp đang trải qua sự tăng trưởng nhanh chóng và có nhu cầu cao về tùy chỉnh và mở rộng.
Hiện nay, Adobe Commerce có 2 tùy chọn phiên bản khác nhau:
Xem thêm: Top 20 website thương mại điện tử Adobe Commerce (Magento)
WooCommerce là plugin thương mại điện tử mã nguồn mở phát triển cho nền tảng WordPress, một hệ thống quản lý nội dung (CMS – Content Management System) phổ biến dùng để tạo và quản lý trang web.
Chính vì vậy, WooCommerce được nhiều doanh nghiệp đang sử dụng WordPress ưa chuộng để phát triển website thương mại điện tử.
Xem thêm: Top 20 website thương mại điện tử sử dụng WooCommerce
Adobe Commerce và WooCommerce là hai nền tảng thương mại điện tử phổ biến nhưng mỗi nền tảng sẽ phục vụ cho từng tệp doanh nghiệp khác nhau vì sự khác biệt giữa chi phí triển khai, hệ thống chức năng, khả năng mở rộng và bảo mật.
Chi phí triển khai của Adobe Commerce sẽ phụ thuộc vào phần lớn phiên bản mà doanh nghiệp lựa chọn.
Có thể thấy, chi phí triển khai website thương mại điện tử trên Adobe Commerce là tương đối cao, bắt đầu từ $15,000/dự án đối với phiên bản Magento và $130,000/dự án với phiên bản Adobe Commerce cho năm đầu tiên.
Trong khi đó, chi phí sử dụng WooCommerce là hoàn toàn miễn phí với chi phí xây dựng website cũng tương đối “mềm” hơn so với Adobe Commerce.
Dưới đây là một số ước tính chi phí triển khai website thương mại điện tử trên WooCommerce:
Lưu ý: Đây chỉ là ước tính chi phí. Chi phí thực tế có thể thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố như nhu cầu, nhà cung cấp dịch vụ và các tính năng tùy chọn.
Adobe Commerce và WooCommerce đều là hai nền tảng thương mại điện tử sở hữu hệ thống thương mại điện tử toàn diện từ A – Z. Cả hai đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, phù hợp với các nhu cầu chức năng khác nhau của doanh nghiệp.
Ngoài hệ thống chức năng cơ bản, doanh nghiệp còn cần chú ý đến những chức năng nâng cao mà hệ thống có thể đáp ứng.
Có thể thấy, hệ thống chức năng của Adobe Commerce sẽ có phần hoàn thiện hơn so với WooCommerce kể cả cơ bản cho đến nâng cao.
Chính vì vậy nên doanh nghiệp có quy mô từ vừa hoặc doanh nghiệp lớn mới bắt đầu kinh doanh thương mại điện tử thì WooCommerce là một lựa chọn phù hợp. Nếu thương hiệu là doanh nghiệp lớn có nhu cầu xây dựng cửa hàng thương mại điện tử trực tuyến với quy mô lớn, phức tạp, Adobe Commerce sẽ là một lựa chọn hoàn hảo.
Xem thêm: 10 Chức năng tăng doanh thu website thương mại điện tử
Adobe Commerce là nền tảng dựa trên mã nguồn mở, đặc biệt là phiên bản Magento Open Source, nghĩa là các nhà phát triển có thể truy cập vào mã nguồn, giúp việc tuỳ chỉnh trở nên dễ dàng hơn. Điều này giúp doanh nghiệp tạo các tính năng và tích hợp tùy chỉnh để đáp ứng các nhu cầu cụ thể.
Tương tự, WooCommerce cũng cung cấp khả năng tùy chỉnh cao với nhiều themes, plugin, apps có sẵn. Tuy nhiên, vì là plugin của WordPress nên khả năng này của WooCommerce không bằng Adobe Commerce.
Cả hai nền tảng đều có khả năng mở rộng cao để có thể xử lý lưu lượng truy cập và số lượng giao dịch lớn. Tuy nhiên, khả năng mở rộng của Adobe Commerce cao hơn so với WooCommerce, đặc biệt đối với các doanh nghiệp có danh mục sản phẩm lớn, phức tạp hoặc nhu cầu quản lý tồn kho lớn.
Nhìn chung, Adobe Commerce cung cấp khả năng tùy chỉnh và mở rộng cao hơn so với WooCommerce nhưng quá trình xây dựng website với Adobe Commerce phức tạp hơn, đòi hỏi các nhà phát triển phải có bề dày kinh nghiệm và chuyên môn về kỹ thuật.
Adobe Commerce và WooCommerce đều cung cấp các tính năng và công cụ bảo mật để bảo vệ dữ liệu khách hàng và doanh nghiệp. Tuy nhiên, có một số điểm khác biệt đáng chú ý giữa hai nền tảng này về khả năng bảo mật.
Adobe Commerce cung cấp một loạt các tính năng và công cụ bảo mật, bao gồm:
WooCommerce cũng cung cấp một số tính năng và công cụ bảo mật, bao gồm:
Tương tự như các yếu tố trên, Adobe Commerce được được đánh giá có tính bảo mật cao hơn so với WooCommerce.
Có thể thấy, Adobe Commerce được đánh giá cao hơn WooCommerce ở nhiều khía cạnh.
Tuy nhiên, trong khi WooCommerce được biết đến là nền tảng dễ sử dụng, thân thiện với người dùng giúp các doanh nghiệp không có thế mạnh về kỹ thuật vẫn có thể nhanh chóng triển khai, Adobe Commerce lại cần đội ngũ chuyên nghiệp để xây dựng và quản lý hệ thống có độ tùy chỉnh, mở rộng và phức tạp cao.
Nhìn chung, WooCommerce phù hợp với các doanh nghiệp từ vừa và lớn đang sử dụng WordPress muốn bắt đầu triển khai thương mại điện tử và cần các giải pháp tùy chỉnh, mở rộng cơ bản. Thế nhưng, Adobe Commerce mang đến sự linh hoạt cũng như khả năng tùy chỉnh và mở rộng hơn nên sẽ phù hợp với các tập đoàn có yêu cầu phức tạp về mặt hệ thống.
Trên thực tế, những nền tảng càng linh hoạt và có thể tùy chỉnh, mở rộng cao thì quá trình triển khai càng phức tạp và tốn nhiều chi phí. Do đó, doanh nghiệp cần cân nhắc về quy mô và nhu cầu phát triển để đưa ra lựa chọn phù hợp.
Với kinh nghiệm chuyên sâu và phát triển nhiều hệ thống thương mại điện tử phức tạp như Changi Airport Group (Singapore), Trentham Estate (Úc) và The Warehouse (Việt Nam), SECOMM hiểu rõ các trở ngại trong quá trình lựa chọn nền tảng và triển khai Thương mại điện tử mà doanh nghiệp đang gặp phải.
Liên hệ SECOMM ngay hoặc gọi trực tiếp vào số hotline (028 7108 9908) để được tư vấn miễn phí lộ trình xây dựng website thương mại điện tử!
Xem thêm: Shopify Plus vs Adobe Commerce: Khác biệt đáng chú ý
Theo Grand View Research, thị trường thương mại điện tử trang sức toàn cầu được dự đoán sẽ đạt 117,8 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ CAGR là 12,2% từ năm 2022 đến năm 2027. Theo Research and Markets, Mỹ là thị trường thương mại điện tử trang sức lớn nhất thế giới với doanh thu dự kiến đạt 45,6 tỷ USD vào năm 2027. Các khu vực khác cũng đang phát triển nhanh chóng bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á.
Một số thương hiệu trang sức đã triển khai thương mại điện tử thành công từ sớm và gặt hái được những thành công không ngờ như Cartier, Tiffany & Co., PNJ, ANA LUISA, Missoma, v.v. Đặc điểm chung của các thương hiệu này nằm ở hệ thống website thương mại điện tử toàn diện, phục vụ nhu cầu mua sắm các trang sức và đá quý của khách hàng.
Xem thêm:
Với gần 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại điện tử, SECOMM đã phát thảo hành trình xây dựng website trang sức thường thấy tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Đầu tiên, các doanh nghiệp trong lĩnh vực trang sức cần phải xác định rõ mục tiêu và xác định mức độ ưu tiên của từng mục tiêu này khi đặt ra kế hoạch phát triển website thương mại điện tử.
Trong tầm nhìn dài hạn, doanh nghiệp có thể quan tâm đến việc xây dựng và củng cố thương hiệu trên thị trường Internet, tìm cách khai thác tiềm năng của các khách hàng và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh từ online đến offline.
Đối với những mục tiêu ngắn hạn, doanh nghiệp có thể ưu tiên việc theo dõi và phân tích hành vi của khách hàng trên trang web, đánh giá hiệu quả của các chiến dịch tiếp thị trực tuyến để cải thiện doanh số bán hàng.
Khi xây dựng mục tiêu, thời gian cũng là yếu tố quan trọng. Các doanh nghiệp có thể chọn triển khai nhanh để thâm nhập vào thị trường thương mại điện tử hoặc thậm chí chọn cách triển khai từ từ để có thời gian kiểm tra, đánh giá và thích nghi với thị trường lớn và cạnh tranh này.
Hiện nay, có 2 loại nền tảng phổ biến hỗ trợ xây dựng website thương mại điện tử là SaaS (Software as a service) và mã nguồn mở (Open source).
Xem thêm:
Thông thường, các doanh nghiệp mới tham gia thị trường thương mại điện tử sẽ lựa chọn các nền tảng SaaS để tiết kiệm thời gian và chi phí trong giai đoạn xây dựng website thương mại điện tử. Sau đó, doanh nghiệp sẽ chuyển đổi sang các nền tảng mã nguồn mở để xây dựng website thương mại điện tử chuyên sâu.
Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn nền tảng mã nguồn mở ngay từ ban đầu để xây dựng website thương mại điện tử cơ bản, rồi sau đó nâng cấp hệ thống website theo thời gian trên chính nền tảng này để tránh việc phải chuyển đổi nền tảng ở các giai đoạn sau.
Khi thiết kế giao diện, doanh nghiệp cần đáp ứng các tiêu chí cơ bản như chuẩn UI/UX, thể hiện được nét đặc trưng của thương hiệu, đồng bộ hình thức trình bày sản phẩm, cung cấp đầy đủ hướng dẫn sử dụng, v.v.
Hiện nay, có 3 cách để thiết kế giao diện bao gồm:
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp thường lựa chọn các theme sẵn có để tiết kiệm chi phí nhất nhưng vẫn có một số doanh nghiệp có tiềm lực tài chính hơn sẽ chọn 2 cách còn lại để định vị thương hiệu tốt hơn.
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp có thể ưu tiên phát triển các chức năng cơ bản để đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất khi vận hành website trang sức.
Một số chức năng cơ bản cần có trong website thương mại điện tử trang sức như:
Sau khi đã hoàn thành các tính năng, kiểm thử và golive website thành công, doanh nghiệp cần hoàn thành các thủ tục pháp lý về kinh doanh thương mại điện tử.
Theo Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam, mọi cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trang web thương mại điện tử bán hàng đều cần thông báo hoặc đăng ký với Bộ Công Thương trên Cổng dịch vụ công Bộ Công Thương.
Lưu ý: Những website kéo dài thời gian hoặc không đăng ký/thông báo với cơ quan quản lý có thẩm quyền trong thời gian quy định sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định.
Khi doanh nghiệp đang trong quá trình phát triển và thị trường đang trải qua sự biến đổi lớn, việc điều chỉnh mục tiêu là điều cần thiết. Điều này đặc biệt quan trọng khi ban lãnh đạo cần xem xét lại chiến lược kinh doanh và đưa ra quyết định về việc đầu tư vào website thương mại điện tử, bao gồm cả khía cạnh thời gian và kinh phí.
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp thường sẽ tập trung vào việc đặt ra các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho hệ thống kinh doanh trực tuyến trang sức.
Đối với các mục tiêu dài hạn, doanh nghiệp có thể xem xét việc mở rộng sự hiện diện của thương hiệu trên thị trường, xây dựng chương trình khách hàng thân thiết và thúc đẩy thói quen mua sắm trang sức và đá của khách hàng thuộc tầng lớp trung lưu và thượng lưu. Những mục tiêu này đặt nền tảng cho sự phát triển bền vững và sự thịnh vượng của doanh nghiệp trong tương lai.
Về phần mục tiêu ngắn hạn, doanh nghiệp có thể tập trung vào việc thu hút thêm khách hàng tiềm năng, tăng doanh thu và hỗ trợ chiến lược tiếp thị thương mại điện tử. Các công cụ như Influencer Marketing có thể được ưu tiên để thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và tạo cơ hội kinh doanh ngay lập tức.
Nhìn chung, việc thiết lập mục tiêu cụ thể và điều chỉnh chúng dựa trên tình hình thị trường và phát triển của doanh nghiệp là một phần quan trọng của việc quản lý và thành công trong thương mại điện tử trang sức.
Khi các nền tảng SaaS cơ bản không còn đủ sức để hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hệ thống website, doanh nghiệp sẽ phải chuyển đổi sang các nền tảng chuyên nghiệp hơn như Adobe Commerce, Shopify Plus, BigCommerce Enterprise để phát triển website thương mại điện tử trang sức chuyên sâu.
Xem thêm:
Dĩ nhiên, khi chuyển đổi nền tảng thì doanh nghiệp sẽ đương đầu với các vấn đề như chi phí chuyển đổi, thời gian đào tạo nhân sự trên nền tảng mới và thất thoát dữ liệu trong quá trình chuyển đổi nền tảng.
Để xây dựng website thương mại điện tử chuyên nghiệp và phức tạp, doanh nghiệp cần lựa chọn nguồn lực phù hợp để triển khai dự án. Thông thường, có hai lựa chọn chính: xây dựng một đội ngũ nội bộ (in-house) hoặc hợp tác với đối tác phát triển chuyên nghiệp. Dù lựa chọn nào, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực đã chọn là rất quan trọng.
Khi quyết định xây dựng đội ngũ in-house, doanh nghiệp cần tuyển dụng và đào tạo nhân sự IT và thương mại điện tử có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn trên nền tảng đã lựa chọn. Việc này có thể đòi hỏi thời gian và nguồn lực tài chính đáng kể để xây dựng nguồn nhân sự phù hợp. Tuy nhiên, điều này giúp doanh nghiệp có sự kiểm soát tốt hơn về nguồn lực và có khả năng thực hiện điều chỉnh, phát triển hệ thống website theo đúng yêu cầu.
Một lựa chọn khác là hợp tác với đơn vị phát triển chuyên nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần tìm kiếm đối tác có kinh nghiệm sâu rộng về thương mại điện tử, đội ngũ chuyên nghiệp, quy trình làm việc rõ ràng và khả năng xử lý dự án phức tạp. Hợp tác với các đơn vị có chuyên môn sẽ giúp doanh nghiệp học hỏi và tích luỹ thêm kinh nghiệm, đồng thời giúp phát triển trang web thương mại điện tử phù hợp với đặc thù của ngành trang sức.
Như vậy, lựa chọn giữa xây dựng nguồn lực nội bộ và hợp tác với đối tác phát triển phụ thuộc vào mục tiêu, nguồn lực và yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp.
Trong quá trình chuyển đổi nền tảng, doanh nghiệp có thể quyết định giữ nguyên giao diện của trang web hiện tại nếu thương hiệu tin rằng nó vẫn phù hợp với chiến lược và nền tảng mới. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp thường chọn tái thiết kế giao diện để đảm bảo rằng website thương mại điện tử của thương hiệu phản ánh đúng chiến lược kinh doanh và nền tảng mới.
Tương tự như giai đoạn trước, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn khi thiết kế giao diện website thương mại điện tử: sử dụng theme sẵn có trên thị trường, tùy chỉnh theme và thiết kế riêng.
Trong ngành trang sức, việc tùy chỉnh hoặc thiết kế giao diện riêng thường được ưu tiên để thể hiện sự độc đáo và đẳng cấp của sản phẩm. Tuy nhiên, quyết định cuối cùng nên dựa trên chiến lược và nguồn lực của doanh nghiệp.
Sau khi lựa chọn nền tảng chuyển đổi phù hợp, việc tái thiết kế hệ thống và chuyển đổi nền tảng là vô cùng quan trọng. Việc này đòi hỏi chuyên môn rất cao của các kiến trúc sư giải pháp (Solution Architect) để có thể thiết kế nên hệ thống có thể giải quyết được các bài toán mà doanh nghiệp đang gặp phải cũng như định hướng cho hệ thống có thể song hành cùng hành trình phát triển kinh doanh và mô hình của doanh nghiệp trong lâu dài.
Bên cạnh đó việc chuyển đổi dữ liệu cũng cần được thực hiện thận trọng để hạn chế vấn đề thất thoát hoặc sai sót dữ liệu của doanh nghiệp. Thông thường, việc chuyển đổi dữ liệu được thực hiện tự động hóa hết mức có thể để tránh các lỗi có thể xảy ra.
Quá trình chuyển đổi nền tảng bao gồm các bước:
Ngoài các chức năng cơ bản, ở giai đoạn này doanh nghiệp nên tập trung xây dựng hệ thống chức năng phức tạp hơn bao gồm các chức nâng cao và đặc thù cho ngành trang sức.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần liên tục và cập nhật để phát triển các chức năng phù hợp người dùng và theo kịp thị trường.
Hoạt động vận hành hệ thống thương mại điện tử là một quy trình liên tục mà doanh nghiệp phải tiến hành để đảm bảo rằng hệ thống hoạt động một cách ổn định và hiệu quả.
Quá trình này bao gồm các nhiệm vụ quan trọng sau đây:
Ngoài ra, việc chăm sóc, bảo trì, cập nhật và nâng cấp liên tục hệ thống website là điều quan trọng để doanh nghiệp có thể duy trì sự tăng trưởng bền vững và thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi trong thị trường thương mại điện tử, đặc biệt là trong lĩnh vực sản phẩm trang sức và đá quý.
Sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp nên chuyển sự tập trung sang các chiến lược eCommerce Marketing hoặc Omnichannel để đẩy mạnh kinh doanh các sản phẩm trang sức.
Triển khai Omnichannel bao gồm các bước thiết lập hệ thống bán hàng, tiếp thị và quản lý liền mạch thông qua kênh website, kênh mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo, TikTok Shop) và sàn Thương mại điện tử (Shopee, Tiki, Lazada, Sendo) để tối ưu trải nghiệm khách hàng, thúc đẩy hiệu quả kinh doanh.
Xây dựng chiến lược và kế hoạch marketing toàn diện dựa trên các kênh chủ đạo của eCommerce Marketing như Content Marketing, SEO/SEM, Email Marketing, Affiliate Marketing để tăng trưởng doanh số nhanh chóng.
Nhìn chung, hành trình xây dựng website thương mại điện tử trang sức cho thị trường Việt Nam không hề dễ dàng. Hành trình này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư rất nhiều thời gian, ngân sách để nghiên cứu chiến lược thương mại điện tử phù hợp nhất cho từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
Hiểu được các khó khăn và thử thách của các doanh nghiệp sẽ gặp khi xây dựng website thương mại điện tử trang sức, SECOMM sẵn sàng tư vấn miễn phí giải pháp phát triển hệ thống thương mại điện tử chi tiết cho doanh nghiệp.
Liên hệ SECOMM ngay hôm nay hoặc gọi trực tiếp vào số hotline (028 7108 9908) để được tư vấn miễn phí và cụ thể.
Thương mại điện tử mẹ và bé là thị trường tiềm năng với nhu cầu ngày càng tăng cao với tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR 2023-2027) là 9,86%, giá trị thị trường dự kiến là 129,40 tỷ USD vào năm 2027.
Để tham gia vào thị trường này, việc xây dựng một website thương mại điện tử chuyên nghiệp và hiệu quả là yếu tố vô cùng quan trọng.
Dưới đây là 10 bước xây dựng website thương mại điện tử mẹ và bé:
Việc đầu tiên các doanh nghiệp mẹ và bé cần làm chính là xác định được các mục tiêu và mức độ ưu tiên của các mục tiêu đó để lên kế hoạch phát triển website thương mại điện tử phù hợp.
Về mục tiêu dài hạn, doanh nghiệp có thể xem xét các mục tiêu như định vị thương hiệu, khai thác khách hàng tiềm năng, tối ưu hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến và trực tiếp của doanh nghiệp.
Về mục tiêu ngắn hạn, doanh nghiệp có thể ưu tiên các hoạt động theo dõi, phân tích hành vi khách hàng, đánh giá hiệu quả các chiến dịch, tăng trưởng doanh thu v.v.
Về thời gian, ở giai đoạn này doanh nghiệp có thể lựa chọn triển khai nhanh để thâm nhập thị trường thương mại điện tử hoặc từ từ để kiểm tra và thích nghi với thị trường tỷ đô này.
Về ngân sách, điều này sẽ tùy thuộc vào chiến lược và tiềm lực tài chính của mỗi doanh nghiệp khi triển khai thương mại điện tử mẹ và bé.
Hiện nay, có 2 loại nền tảng phổ biến hỗ trợ xây dựng website thương mại điện tử là SaaS (Software as a service) và mã nguồn mở (Open source).
Một số nền tảng thương mại điện tử SaaS phổ biến như Shopify, BigCommerce, Squarespace, Wix.
Ngoài ra, doanh nghiệp lớn có thể xem xét các phiên bản cao cấp hơn của các nền tảng thương mại điện tử SaaS này như: Shopify Plus, BigCommerce Enterprise, Goflow.
Các nền tảng thương mại điện tử mã nguồn mở thường được sử dụng nhiều như: Adobe Commerce (Magento), WooCommerce, OpenCart, PrestaShop.
Thông thường, các doanh nghiệp mới tham gia thị trường thương mại điện tử sẽ lựa chọn các nền tảng SaaS cơ bản để tiết kiệm thời gian và chi phí trong giai đoạn xây dựng website thương mại điện tử cơ bản. Sau đó, doanh nghiệp sẽ chuyển đổi sang các nền tảng mã nguồn mở hoặc các nền tảng SaaS chuyên nghiệp để xây dựng website thương mại điện tử chuyên sâu.
Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn nền tảng mã nguồn mở để xây dựng website thương mại điện tử cơ bản, rồi sau đó nâng cấp hệ thống website theo thời gian để hạn chế việc chuyển đổi nền tảng của giai đoạn sau.
Xem thêm: Top 5 nền tảng thương mại điện tử xây dựng nhà thuốc online
Để doanh nghiệp có thể xây dựng website thương mại điện tử thành công thì doanh nghiệp cần lựa chọn nguồn lực phù hợp để phát triển website.
Thông thường, doanh nghiệp có thể lựa chọn phát triển website giữa đội ngũ in-house (nội bộ) với tìm kiếm đối tác phát triển. Hoặc, doanh nghiệp có thể lựa chọn đơn vị phát triển chuyên nghiệp đội ngũ thuê ngoài từ ban đầu rồi dần dần xây dựng đội ngũ in-house.
Đối với việc xây dựng đội ngũ in-house, doanh nghiệp cần tuyển dụng và đào tạo nhân sự IT, thương mại điện tử có chuyên môn và kinh nghiệm trên nền tảng đã lựa chọn. Việc này sẽ cần nhiều thời gian và ngân sách để xây dựng đội ngũ phù hợp, nhưng sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát nguồn lực tốt hơn, chủ động chỉnh sửa hoặc phát triển hệ thống website theo đúng yêu cầu đặt ra.
Đối với việc hợp tác với đơn vị phát triển, doanh nghiệp nên lựa chọn tìm kiếm đơn vị phát triển theo các tiêu chí giàu kinh nghiệm về thương mại điện tử, đội ngũ chuyên nghiệp, quy trình rõ ràng và khả năng xử lý vấn đề nhanh. Việc hợp tác với các đơn vị có chuyên nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp học hỏi chuyên môn, trau dồi kinh nghiệm cũng như phát triển website phù hợp với đặc thù của ngành mẹ và bé.
Khi thiết kế giao diện, doanh nghiệp cần đáp ứng các tiêu chí cơ bản như chuẩn UI/UX, thể hiện được nét đặc trưng của thương hiệu, đồng bộ hình thức trình bày sản phẩm, cung cấp đầy đủ hướng dẫn sử dụng, v.v.
Hiện nay, có 3 cách để thiết kế giao diện bao gồm:
Một số chức năng cơ bản cần có trong website thương mại điện tử như:
Một số tính năng chuyên biệt dành cho ngành hàng mẹ và bé:
Sau khi đã hoàn thành các tính năng, để quá trình kiểm thử và golive website thành công, doanh nghiệp cần hoàn thành các thủ tục pháp lý về kinh doanh thương mại điện tử.
Theo Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam, mọi cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trang web thương mại điện tử bán hàng đều cần thông báo hoặc đăng ký với Bộ Công Thương trên Cổng dịch vụ công Bộ Công Thương.
Lưu ý: Những website kéo dài thời gian hoặc không đăng ký/thông báo với cơ quan quản lý có thẩm quyền trong thời gian quy định sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định.
Khi đưa hệ thống website thương mại điện tử vào kiểm thử, doanh nghiệp có thể kiểm thử toàn bộ hệ thống bằng mô hình Waterfall hoặc Agile.
Việc này sẽ giúp doanh nghiệp mẹ và bé rà soát và kiểm tra toàn bộ trang web, chức năng trong một khoảng thời gian nhất định để đảm bảo tốc độ xử lý đơn hàng, tính ổn định của website. Nếu có vấn đề phát sinh, doanh nghiệp cần lập tức liên hệ đội ngũ in-house hoặc đơn vị phát triển để điều chỉnh, cải thiện website cho phù hợp trước khi chính thức go-live (đi vào hoạt động).
Sau khi hệ thống website thương mại điện tử mẹ và bé đã kiểm thử xong, doanh nghiệp nên chuyển sự tập trung vào việc go-live hệ thống website.
Go-live là sự kiện quan trọng, đánh dấu việc website chính thức được đưa vào hoạt động. Để quá trình go-live diễn ra suôn sẻ, cần thực hiện các bước chuẩn bị sau:
Vận hành hệ thống thương mại điện tử là một quá trình liên tục nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và hiệu quả. Quá trình này bao gồm các hoạt động như:
Đồng thời, doanh nghiệp cũng nên thường xuyên chăm sóc, bảo trì, cập nhật và nâng cấp hệ thống website liên tục để tăng trưởng doanh số bền vững, thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường thương mại điện tử nói chung và thị trường mẹ và bé nói riêng.
Sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp nên chuyển sự tập trung sang các chiến lược eCommerce Marketing hoặc Omnichannel để phát triển kinh doanh các sản phẩm mẹ và bé online.
Triển khai Omnichannel bao gồm các bước thiết lập hệ thống bán hàng, tiếp thị và quản lý liền mạch thông qua kênh website, kênh mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo, TikTok Shop) và sàn Thương mại điện tử (Shopee, Tiki, Lazada, Sendo) để tối ưu trải nghiệm khách hàng, thúc đẩy hiệu quả kinh doanh.
Xây dựng chiến lược và kế hoạch marketing toàn diện dựa trên các kênh chủ đạo của eCommerce Marketing như Ccontent Marketing, SEO/SEM, Email Marketing, Affiliate Marketing để tăng trưởng doanh số nhanh chóng.
Nhìn chung, hành trình xây dựng website thương mại điện tử mẹ và bé cho thị trường Việt Nam không hề dễ dàng. Hành trình này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư rất nhiều thời gian, ngân sách để nghiên cứu chiến lược thương mại điện tử phù hợp nhất cho từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
Hiểu được các khó khăn và thử thách của các doanh nghiệp sẽ gặp khi xây dựng website thương mại điện tử mẹ và bé, SECOMM sẵn sàng tư vấn miễn phí giải pháp phát triển hệ thống thương mại điện tử chi tiết cho doanh nghiệp.
Liên hệ SECOMM ngay hôm nay hoặc gọi trực tiếp vào số hotline (028 7108 9908) để được tư vấn miễn phí và cụ thể.
Thương mại điện tử trang sức là một thị trường tiềm năng với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Theo Statistics, thị trường thương mại điện tử trang sức toàn cầu được định giá khoảng 57,4 tỷ đô la Mỹ và được dự báo sẽ đạt giá trị khoảng 117 tỷ đô la Mỹ vào năm 2027.
Thương mại điện tử trang sức (Jewelry eCommerce) là kinh doanh các loại trang sức như vòng cổ, nhẫn, bông tai, vòng tay, vàng, bạc, kim cương, ngọc trai, đá quý và các loại trang sức khác thông qua các kênh bán hàng trực tuyến.
Thương mại điện tử trang sức bao gồm việc mua bán các sản phẩm trang sức thông qua các website, app hoặc các sàn thương mại điện tử.
Thương mại điện tử trang sức đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Theo báo cáo của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), quy mô thị trường thương mại điện tử trang sức Việt Nam năm 2022 ước đạt 10.000 tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2021.
Có nhiều yếu tố thúc đẩy tiềm năng thương mại điện tử trang sức, bao gồm:
Theo báo cáo của World Bank, tầng lớp trung lưu ở Việt Nam đang ngày càng tăng lên, từ 13% dân số năm 2016 lên 26% năm 2026. Dự kiến, tầng lớp trung lưu ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới.
Đối với các số liệu toàn cầu, theo báo cáo của McKinsey Global Institute, tầng lớp trung lưu toàn cầu sẽ tăng từ 1,8 tỷ người vào năm 2020 lên 4,9 tỷ người vào năm 2030. Sự gia tăng này sẽ tạo ra nhu cầu lớn về các sản phẩm và dịch vụ cao cấp, trong đó có trang sức và đá quý.
Theo báo cáo của Metric.vn, tính đến tháng 6 năm 2023, Việt Nam có hơn 100.000 website thương mại điện tử, tăng 20% so với năm 2022. Trong đó, các ngành hàng phổ biến nhất trên thương mại điện tử Việt Nam bao gồm thời trang, đồ gia dụng, điện tử và trang sức.
Trên thị trường quốc tế, theo báo cáo của Statista, tính đến tháng 6 năm 2023, có hơn 280 triệu website thương mại điện tử đang hoạt động trên toàn thế giới.
Sự gia tăng của kênh mua sắm trực tuyến, cụ thể là các website thương mại điện tử riêng, đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp thương mại điện tử trang sức có thể tiếp cận với nhiều khách hàng hơn, bao gồm cả những khách hàng ở những khu vực xa cửa hàng chính.
Sự phát triển của công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy tiềm năng thương mại điện tử trang sức. Việc ứng dụng các công nghệ mới như thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR) và trí tuệ nhân tạo (AI) trong thương mại điện tử trang sức giúp trải nghiệm mua sắm trên các kênh trực tuyến ngày càng mới lạ và hấp dẫn hơn cho khách hàng.
Bên cạnh những cơ hội thì doanh nghiệp ngành trang sức vẫn phải đối đầu với các thách thức của thị trường.
Ngành trang sức truyền thống đã là một ngành có tính cạnh tranh cao với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ. Điều này khiến các doanh nghiệp thương mại điện tử trang sức phải nỗ lực để cạnh tranh về giá cả, chất lượng sản phẩm và dịch vụ cung cấp trên website thương mại điện tử.
Hàng giả thường được làm từ các chất liệu kém chất lượng và có giá thành rẻ hơn nhiều so với hàng thật. Và đây thường là một vấn đề lớn đối với thị trường thương mại điện tử trang sức. Điều này khiến người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc phân biệt hàng thật và hàng giả, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp kinh doanh trang sức online.
Xu hướng thị trường luôn thay đổi, đặc biệt là thị trường thương mại điện tử trang sức, khiến các doanh nghiệp phải liên tục cập nhật xu hướng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đối với ngành trang sức, người tiêu dùng ngày càng muốn trải nghiệm mua sắm trực tuyến giống như mua sắm tại cửa hàng vì họ cần xem sản phẩm trực tiếp, đọc các đánh giá từ khách hàng khác và được tư vấn bởi nhân viên bán hàng.
Tiffany & Co. là thương hiệu trang sức cao cấp có trụ sở tại New York, Hoa Kỳ được thành lập vào năm 1837 bởi thợ kim hoàn Charles Lewis Tiffany. Công ty đã triển khai thương mại điện tử từ sớm và trở thành một trong những nhà bán lẻ trang sức trực tuyến lớn nhất thế giới.
Website thương mại điện tử của Tiffany & Co., được xây dựng trên nền tảng Adobe Enterprise Cloud, giúp doanh nghiệp cung cấp sự linh hoạt và mở rộng vượt trội để đáp ứng nhu cầu tuỳ chỉnh và mục tiêu phát triển dài hạn. Tận dụng tài nguồn từ nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Adobe Commerce, doanh nghiệp đã sử dụng Adobe Experience Platform Launch, Adobe Target, Adobe Experience Platform Identity Service, v.v để cung cấp dịch vụ tùy chỉnh và cá nhân hóa cho các sản phẩm trang sức của thương hiệu.
Pandora là thương hiệu bán lẻ trang sức được thành lập vào năm 1982 bởi Per Enevoldsen tại Copenhagen, Đan Mạch. Thương hiệu này được biết đến với những chiếc vòng tay có thể tùy chỉnh hoặc các dòng trang sức khác được thiết kế riêng.
Website thương mại điện tử của Pandora thị trường Mỹ và Anh được xây dựng dựa trên nền tảng Salesforce Commerce Cloud, thị trường Việt Nam là Haravan. Chính vì vậy, phiên bản Mỹ, Anh sẽ có nhiều chức năng chuyên biệt hơn, chẳng hạn như wishlist, xem nhanh, so sánh, chương trình khách hàng thân thiết, v.v.
PNJ, hay Phu Nhuan Jewelry là thương hiệu trang sức uy tín với lịch sử lâu đời và mạng lưới cửa hàng rộng khắp Việt Nam, được thành lập từ năm 1988 tại quận Phú Nhuận, TP.HCM, Việt Nam.
Ban đầu, website thương mại điện tử PNJ được xây dựng bằng nền tảng CS Cart. Sau khi tăng trưởng, PNJ đã chuyển sang sử dụng WooCommerce để thiết kế website thương mại điện tử riêng. Nhờ vậy, website của PNJ sở hữu nhiều tính năng nổi bật như tích hợp đa dạng phương thức thanh toán, chọn kích cỡ sản phẩm, tìm kiếm cửa hàng theo tỉnh/thành và quận/huyện, tuỳ chọn giao hàng tận nơi hoặc nhận tại cửa hàng.
Nhìn chung, ngành trang sức phải đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội trên thị trường thương mại điện tử để bức phá trong môi trường kinh doanh. Thành công trong ngành này đòi hỏi sự sáng tạo, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cập nhật các xu hướng công nghệ mới nhất của thị trường thương mại điện tử.
Xem thêm: 10 website thương mại điện tử trang sức Việt Nam và thế giới
Hiểu được các khó khăn và thử thách của các doanh nghiệp sẽ gặp khi xây dựng website thương mại điện tử trang sức, SECOMM sẵn sàng tư vấn miễn phí giải pháp phát triển hệ thống thương mại điện tử chi tiết cho doanh nghiệp.
Liên hệ SECOMM ngay hôm nay hoặc gọi trực tiếp vào số hotline (028 7108 9908) để được tư vấn miễn phí!
CS-Cart là nền tảng thương mại điện tử theo mô hình mã nguồn mở và SaaS, tùy thuộc vào giải pháp mà doanh nghiệp đang tìm kiếm, được thành lập vào năm 2005 trực thuộc công ty Simbirsk Technologies Ltd. Kể từ khi thành lập đến nay, CS-Cart đã được nhiều doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn tin dùng vì khả năng tùy chỉnh tốt, nhiều chức năng và tiện ích bổ sung trong hệ sinh thái.
Dưới đây là các thương hiệu đã sử dụng CS-Cart để xây dựng website thương mại điện tử cho doanh nghiệp.
House of CB là thương hiệu thời trang nữ nổi tiếng ở London, Vương quốc Anh. Công ty này được biết đến với những bộ sưu tập được thiết kế cho các sự kiện lớn. Thương hiệu thời trang này được thành lập bởi Conna Walker khi chỉ mới 17 tuổi, với khoản vay 3.000 bảng Anh từ cha cô ấy.
Chính vì eo hẹp nguồn vốn từ ban đầu, House of CB luôn chủ trương vận dụng thương mại điện tử để kết nối với khách hàng tiềm năng của mình. Tính đến nay, thương hiệu House of CB đã được nhiều ngôi sao Hollywood mặc, chẳng hạn như Beyonce, Gigi Hadid, Lady Gaga, Jennifer Lopez và Kardashians.
Maxbhi là dự án thương mại điện tử của tập đoàn Elcotek India Private Limited, Ấn Độ. Trang web này chuyên cung cấp nhiều loại phụ kiện cho thiết bị điện tử như điện thoại di động, máy tính bảng, laptop, v.v ở Ấn Độ.
Website thương mại điện tử này được thành lập vào năm 2004 tại Ghaziabad, Ấn Độ và từng bước trở thành cửa hàng trực tuyến kinh doanh phụ kiện điện thoại lớn và lâu đời nhất ở quốc gia tỷ dân này.
Harvey Norman là nhà bán lẻ hàng đầu của New Zealand về máy tính, thiết bị điện tử, đồ nội thất, chăn ga gối đệm và đồ gia dụng của các thương hiệu hàng đầu thế giới.
Đây là một dự án nhượng quyền của Harvey Norman Holdings Limited – một công ty đại chúng được niêm yết trên Australian Securities Exchange Limited, có hoạt động chính chủ yếu bao gồm liên doanh bán lẻ, nhượng quyền thương mại, bất động sản và doanh nghiệp kỹ thuật số.
Enter là một trong những nhà bán lẻ điện tử tiêu dùng lớn nhất ở Moldova. Chuỗi bán lẻ này hiện đã có 25 cửa hàng truyền thống trên toàn quốc, chuyên cung cấp các trang thiết bị điện tử như điện thoại di động, phụ kiện công nghệ, thiết bị gia dụng, v.v.
Đồng thời, Enter là đại lý ủy quyền uy tín của nhiều thương hiệu lớn như Apple, SamSung, Xiaomi, Dyson, Lenovo, LG, v.v. Doanh nghiệp này dự định sẽ tiếp tục mở thêm cửa hàng truyền thống cũng như nâng cấp website thương mại điện tử để khách hàng có thể thuận tiện mua sắm hơn.
Mobilier1 là website thương mại điện tử chuyên kinh doanh đồ nội thất ở Romania. Hơn 10 năm qua, doanh nghiệp này vẫn tập trung vào hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ nội thất trên thị trường thương mại điện tử.
Chính vì vậy, chất lượng sản phẩm và dịch vụ của Mobilier1 luôn được đánh giá rất cao, chi phí mua sắm luôn hợp lý so với các đối thủ trên thị trường. Ngoài ra Mobilier1 còn triển khai các dịch vụ giao hàng miễn phí trên toàn quốc, đổi trả trong vòng 365 ngày, v.v cho khách hàng.
Butor1 là doanh nghiệp chuyên kinh doanh các trang thiết bị đồ nội thất ở Hungary. Công ty này đã hợp tác trực tiếp với nhiều nhà sản xuất nội thất uy tín để phân phối sản phẩm với mức giá hợp lý cho khách hàng trong hơn 10 năm qua.
Đến nay, Butor1 quyết định triển khai kết hợp thương mại điện tử và phát triển bền vững khi doanh nghiệp này sẽ trồng một cây cho mỗi đơn đặt hàng thành công.
Siriust là website thương mại điện tử trực thuộc doanh nghiệp Profi, chuỗi cửa hàng bán lẻ lớn ở Nga, chuyên kinh doanh các phụ kiện công nghệ như điện thoại thông minh và máy tính xách tay, thiết bị vô tuyến, dụng cụ sửa chữa và đo lường.
Hiện nay, doanh nghiệp này đã có hơn 16.000 mặt hàng và 50 cửa hàng truyền thống ở tất cả các thành phố lớn của Nga. Doanh nghiệp quyết định xây dựng website thương mại điện tử để khách hàng có thể mua sắm trực tuyến và nhận hàng trong cửa hàng gần nhất.
Topsto là cửa hàng bán lẻ trực tuyến phục vụ khách hàng B2B và B2C ở vùng Crimea, Ukraine với danh mục sản phẩm khổng lồ hơn 280.000 mặt hàng.
Website thương mại điện tử Topsto được nhiều khách hàng ưa chuộng vì sự đa dạng hàng hóa, chi phí sản phẩm hợp lý, giao hàng nhanh khắp khu vực Crimea, v.v.
UcuzKitapal là doanh nghiệp kinh doanh sách trực tuyến từ Thổ Nhĩ Kỳ với cộng đồng hơn 85,000 khách hàng thân thiết. Cửa hàng có hàng nghìn sách thuộc nhiều thể loại khác nhau như giáo dục, văn học, kinh tế, phát triển bản thân, v.v.
Nhờ vào việc triển khai website thương mại điện tử từ sớm, doanh nghiệp luôn đáp ứng nhu cầu mua sách với mức giá siêu thấp, giao hàng nhanh cùng các ưu đãi hấp dẫn khác.
Riviera Vaudoise là doanh nghiệp sơn và chất phủ được thành lập từ 40 năm trước tại vùng “Riviera Vaudoise” nằm ở phía tây của Thụy Sĩ, nơi nổi tiếng với cảnh quan đẹp, với những ngôi làng cổ truyền, các khu vườn hoa hồng và cảnh quan hữu tình bên bờ hồ.
Sau nhiều năm hoạt động, Riviera Vaudoise đã trở thành cửa hàng sơn dầu hàng đầu tại khu vực khi cung cấp màu sơn cho nhiều nhu cầu khác nhau như sơn ô tô, nhà cửa, gỗ, v.v. Hiện nay, Riviera Vaudoise đã mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực thương mại điện tử để tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng ở Thụy Sĩ.
Trên đây là 10 doanh nghiệp đã phát triển website thương mại điện tử với CS-Cart và đạt được thành công nhất định trong lĩnh vực của mình. Sự thành công này trở thành nguồn cảm hứng cho các doanh nghiệp khác tìm kiếm những giải pháp để bứt phá hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Với bề dày kinh nghiệm triển khai thương mại điện tử cho khách hàng tại nhiều quốc gia, SECOMM thấu hiểu những khó khăn và thách thức doanh nghiệp đối mặt trong quá trình triển khai.
Liên hệ SECOMM ngay hoặc gọi trực tiếp đến số hotline (02871089908) hôm nay để được tư vấn miễn phí.
Trong thời đại thương mại điện tử ngày càng phát triển, xây dựng website thương mại điện tử đã trở thành một phần không thể thiếu trong cách mà doanh nghiệp tiếp cận và tương tác với khách hàng.
Để xây dựng và quản lý cửa hàng trực tuyến thành công, việc lựa chọn nền tảng thương mại điện tử phù hợp với nhu cầu kinh doanh là điều cần thiết. Trong đó, CS-Cart là một nền tảng thương mại điện tử được nhiều doanh nghiệp quy mô vừa và lớn lựa chọn.
Theo Builtwith, nền tảng CS-Cart đang hỗ trợ khoảng 13,232 website trên toàn cầu, trong đó thị trường Nga (khoảng 3,772 website) và thị trường Mỹ (khoảng 2,809 website) sử dụng nhiều nhất.
Trong bài viết này, SECOMM sẽ chia sẻ về CS-Cart là gì và ưu nhược điểm của nền tảng thương mại điện tử này.
CS-Cart là nền tảng thương mại điện tử mã nguồn mở sử dụng mô hình SaaS được phát triển bởi công ty Simbirsk Technologies Ltd. Ra mắt lần đầu vào năm 2005, nền tảng này đã từng bước trở thành một trong những giải pháp phổ biến và được tin dùng bởi nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới.
Một số website thương mại điện tử đang sử dựng nền tảng CS Cart như TechAble (Mỹ), Yumbles (Anh), Bakeshop (Úc), ToolBrothers (Đức), Inasbay (Canada), Nguyễn Kim (Việt Nam), v.v.
Hiện nay CS-Cart đang cung cấp 2 giải pháp chính: No-Code (Giải pháp xây dựng website thương mại điện tử nhanh, không cần kỹ năng coding) và On-Premises (Giải pháp thương mại điện tử mã nguồn mở để tùy chỉnh website).
Chi phí sử dụng giải pháp No-Code:
Chi phí sử dụng giải pháp On-Premises:
Ngoài ra, CS-Cart còn cung cấp phiên bản mã nguồn mở miễn phí cho các doanh nghiệp tự do vận dụng để xây dựng website thương mại điện tử.
Một trong những đặc điểm nổi bật của nền tảng CS-Cart chính là tính linh hoạt, giúp hỗ trợ doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn tham gia thị trường thương mại điện tử.
Ngoài vận dụng mã nguồn mở với ngôn ngữ PHP, nền tảng này còn triển khai kiến trúc Headless cho phép doanh nghiệp tùy chỉnh rộng rãi, giúp doanh nghiệp tạo ra website thương mại điện tử theo nhu cầu riêng. Sự linh hoạt này giúp các doanh nghiệp tạo ra trải nghiệm mua sắm độc đáo và đáng nhớ cho khách hàng.
CS-Cart cung cấp một loạt tính năng toàn diện từ A – Z để vận hành hệ thống thương mại điện tử cho doanh nghiệp, bao gồm hơn 500 tính năng và 2,000 tiện ích sẵn có. Từ quản lý sản phẩm và xử lý đơn hàng cho đến tiếp thị và tối ưu hóa SEO, v.v.
Sự phong phú này giúp doanh nghiệp giảm thiểu việc tích hợp nhiều plugin từ bên thứ ba, giúp đơn giản hóa “ngăn xếp” công nghệ của website thương mại điện tử.
CS-Cart được đánh giá vượt trội trong việc kết nối và kiểm soát nhiều nhà cung cấp với khách hàng. Khả năng đa nhà cung cấp này tối ưu hóa việc quản lý các người bán khác nhau, tồn kho và thanh toán, làm cho hệ thống website trở thành giải pháp lý tưởng cho các doanh nghiệp muốn quản lý nhiều nhà cung cấp trên một nền tảng duy nhất.
Các phiên bản tính phí là No-Code và On-Premises được đánh giá là có chi phí sử dụng tương tối cao.
Đồng thời, phiên bản miễn phí của CS-Cart cũng không đủ để đáp ứng các nhu cầu xây dựng website thương mại điện tử cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp cần lưu ý rằng nhiều tính năng và chức năng tiên tiến sẽ yêu cầu mua các giấy phép hoặc tiện ích bổ sung. Các chi phí liên quan đến các tiện ích bổ sung này, cộng với các khoản chi phí phát triển và tùy chỉnh, có thể tích lũy, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ hoặc các startup có nguồn ngân sách hạn chế.
Mặc dù CS-Cart phù hợp với đa dạng quy mô doanh nghiệp, nền tảng này có thể không phải là giải pháp có khả năng mở rộng tốt nhất cho các doanh nghiệp đang phát triển nhanh với mức lưu lượng và giao dịch cao.
Khi doanh nghiệp mở rộng, các vấn đề về hiệu suất có thể phát sinh, đòi hỏi doanh nghiệp phải cải thiện hiệu năng của hệ thống hoặc phải chuyển sang một nền tảng khác.
Mặc dù CS-Cart cung cấp rất nhiều tính năng toàn diện nhưng một số doanh nghiệp nhận định rằng họ cần các chức năng cụ thể, yêu cầu mua hoặc phát triển các tiện ích bổ sung riêng bên ngoài hệ sinh thái của nền tảng này.
Việc phụ thuộc nhiều vào các tiện ích bổ sung của bên thứ ba có thể gây ra vấn đề về khả năng tương thích, vấn đề bảo mật và khó khăn có thể xảy ra trong quá trình nâng cấp.
Nhìn chung, CS-Cart là một nền tảng thương mại điện tử phù hợp các doanh nghiệp cần trải nghiệm nền tảng mã nguồn mở, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô vừa. Tuy nhiên, khi cần được nâng cấp lên hệ thống website thương mại điện tử chuyên biệt và phức tạp hơn, doanh nghiệp sẽ phải tốn thêm chi phí và nguồn lực để mở rộng quy mô hệ thống.
Trên đây là các thông tin về CS-Cart, cũng như các ưu nhược điểm nổi bật của nền tảng này mà doanh nghiệp cần lưu ý khi phát triển website thương mại điện tử.
Sau nhiều năm triển khai thương mại điện tử cho nhiều doanh nghiệp ở nhiều quốc gia, SECOMM đúc kết ra nhiều kinh nghiệm giá trị giúp doanh nghiệp xây dựng và phát triển website thương mại điện tử hiệu quả.
Liên hệ hoặc gọi trực tiếp vào hotline của SECOMM (02871089908) để được tư vấn chọn nền tảng và triển khai thương mại điện tử ngay hôm nay!
Bước đầu tiên trong chiến lược xây dựng và phát triển website thương mại điện tử mà chủ doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực phải hướng đến là chọn ra một nền tảng thương mại điện tử đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh.
Tất nhiên, lĩnh vực Mẹ & Bé cũng không ngoại lệ. Vậy đâu là sự lựa chọn phù hợp?
Bài viết dưới đây liệt kê và làm rõ ưu nhược điểm của 5 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu để xây dựng và phát triển website thương mại điện tử Mẹ & Bé.
Magento (nay thuộc sở hữu của Adobe) là nền tảng thương mại điện tử mã nguồn mở cho phép doanh nghiệp toàn quyền xây dựng và kiểm soát website thương mại điện tử.
Đối với doanh nghiệp Mẹ & Bé lớn với nhu cầu phức tạp về xây dựng và phát triển website thương mại điện tử thì khả năng tùy chỉnh và mở rộng cao của Magento bên cạnh những tính năng và tiện ích mở rộng vượt trội hoàn toàn có thể đáp ứng được. Tuy nhiên, để khai thác hết khả năng của Magento sẽ đòi hỏi ở doanh nghiệp đầu tư về ngân sách và trình độ kỹ thuật nhất định.
Magento hiện có 2 phiên bản chính:
Tính Năng Nổi Bật:
Ưu Điểm:
Nhược điểm:
Chi phí khi triển khai Magento:
Những thương hiệu Mẹ & Bé xây dựng website thương mại điện tử với Magento bao gồm: Kids Plaza VN, Bibo Mart, Children Salon, Mothercare VN, Aden+Anais, Hornby, v.v
Salesforce Commerce Cloud (SFCC) là giải pháp phần mềm dưới dạng dịch vụ đám mây (SaaS) hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng website thương mại điện tử. Nền tảng này cho phép doanh nghiệp kết hợp tất cả các kênh bán hàng để mang đến trải nghiệm mua sắm liền mạch cho khách hàng.
Hiện tại SFCC cung cấp 2 giải pháp điển hình:
Tính Năng Nổi Bật:
Ưu Điểm:
Nhược điểm:
Chi phí triển khai
Đối với Salesforce B2C Commerce Cloud, doanh nghiệp được cung cấp 3 gói giải pháp là Starter, Growth, Plus và cần liên hệ để được tư vấn và báo giá
Đối với Salesforce B2B Commerce Cloud, doanh nghiệp cần liên hệ với Salesforce để được tư vấn cụ thể về mức giá và cách thức triển khai.
Phí xây dựng website thương mại điện tử với nền tảng SFCC có thể dao động từ $2,000 đến $500,000 tuỳ nhu cầu của mỗi doanh nghiệp.
Những thương hiệu Mẹ & Bé phát triển website thương mại điện tử trên nền tảng Salesforce Commerce Cloud bao gồm: Carter’s, Hanna Andersson, OshKosh B’gosh, Chicco, Crayola, Toy “R” Us, Melissa & Doug, v.v
Shopify được biết đến là nền tảng SaaS nổi tiếng với đa dạng tính năng, theme hỗ trợ doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực và quy mô, xây dựng và phát triển website thương mại điện tử nhanh chóng và hiệu quả.
Shopify cung cấp 3 gói giải pháp tiêu chuẩn (Basic, Shopify, Advanced) dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Riêng giải pháp Shopify Plus dành cho doanh nghiệp từ vừa đến lớn với nhu cầu phát triển và tuỳ chỉnh cao.
Tính Năng Nổi Bật:
Ưu Điểm:
Nhược điểm:
Chi phí cần lưu ý khi chọn Shopify trên triển khai website thương mại điện tử
Shopify không chỉ là nơi dừng chân của những cửa hàng Dropship Mẹ & Bé mà hàng loạt thương hiệu Mẹ & Bé danh tiếng cũng đã sử dụng nền tảng này để xây dựng website thương mại điện tử như: HATCH Collection, Motherhood Maternity, 4moms, Maclaren, Manhattan Toy, Tegu, v.v
BigCommerce cũng là một nền tảng mà doanh nghiệp Mẹ & Bé nên cân nhắc lựa chọn vì tính dễ sử dụng và khả năng đáp ứng nhu cầu xây dựng website thương mại điện tử của mọi quy mô doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ngoài ra, BigCommerce được biết đến là nền tảng SaaS với rất nhiều tính năng được tích hợp sẵn vào trong các gói giải pháp (Standard, Plus, Pro, Enterprise) nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng thương mại điện tử.
Tính Năng Nổi Bật:
Ưu Điểm:
Nhược điểm:
Chi phí cần lưu ý khi chọn BigCommerce để triển khai website thương mại điện tử
Những thương hiệu Mẹ & Bé phát triển website thương mại điện tử với BigCommerce: Le Petit Kids, Scentos, Nature’s One, Kids Furniture Warehouse, See Kai Run, Feltman Brothers, v.v
Shift4Shop là nền tảng thương mại điện tử SaaS cung cấp cho doanh nghiệp các công cụ và tính năng cần thiết để xây dựng và tùy chỉnh website thương mại điện tử. Nền tảng cung cấp khá nhiều theme miễn phí và trả phí để kinh doanh các mặt hàng Mẹ & Bé.
Shift4Shop cung cấp 3 gói trả phí (Basic, Plus, Pro) và 1 gói miễn phí với điều kiện doanh thu tối thiểu $500/tháng, dành cho nhà bán hàng tại Mỹ (End-to-End).
Tính Năng Nổi Bật:
Ưu Điểm:
Nhược điểm:
Chi phí sử dụng nền tảng Shift4Shop
Những thương hiệu Mẹ & Bé phát triển website thương mại điện tử với Shift4Shop: eLeMeNO-Pee, Sugar Babies, Nicki’s Diapers, Enfant Style, Ideal Baby & Kids, v.v
Trên đây là bài tổng hợp 5 nền tảng hàng đầu mà phần lớn các doanh nghiệp Mẹ & Bé đã lựa chọn để xây dựng website thương mại điện tử của mình.
Sau nhiều năm triển khai thương mại điện tử cho nhiều doanh nghiệp ở nhiều quốc gia, SECOMM đúc kết ra nhiều kinh nghiệm giá trị giúp doanh nghiệp Mẹ & Bé tăng tốc quá trình xây dựng và phát triển website thương mại điện tử.
Liên hệ hoặc gọi trực tiếp vào hotline của SECOMM (02871089908) để được tư vấn chọn nền tảng và triển khai thương mại điện tử ngay hôm nay!
Nền tảng thương mại điện tử thường được xem là “xương sống” của bất kỳ doanh nghiệp có kinh nghiệm trên thị trường, thế nên để bắt đầu hành trình thương mại điện tử thì việc đầu tiên doanh nghiệp cần làm chính là lựa chọn nền tảng thương mại điện tử đúng đắn để xây dựng website.
Trong số các nền tảng thương mại điện tử phổ biến như Magento, Woocommerce, Shopify, Squarespace, PrestaShop, v.v. có một nền tảng được nhiều doanh nghiệp SMEs quốc tế cân nhắc chính là OpenCart.
OpenCart là nền tảng thương mại điện tử mã nguồn mở dựa trên ngôn ngữ lập trình PHP được phát triển bởi Daniel Kerr vào năm 1998. Hiện nay, OpenCart đang cung cấp 2 phiên bản là Free (Miễn phí) và Cloud Store (Trả phí).
Đối với phiên bản Cloud Store, doanh nghiệp sẽ có 3 lựa chọn giải pháp để xây dựng website thương mại điện tử:
Theo Builtwith, OpenCart đang có hơn 2,500 website được xây dựng dựa trên nền tảng này.
Một số thương hiệu đang sử dụng OpenCart có thể kể đến như WeLoveFine, GT Omega, Arrowfile và Kleshna.
OpenCart là một nền tảng tương đối dễ sử dụng, thân thiện với người dùng ngay cả đối với những người không có kinh nghiệm về lập trình. Doanh nghiệp không cần tốn nhiều thời gian để đào tạo nhân sự phục vụ mục tiêu quản lý các sản phẩm, đơn hàng, thông tin khách hàng hoặc các tính năng khác trên hệ thống website.
Nhờ nhiều năm không ngừng phát triển, kho của OpenCart đã có hơn 13,000 modules chức năng và theme sẵn có để bắt đầu phát triển website thương mại điện tử.
Doanh nghiệp có thể tìm thấy các theme phù hợp với bất kỳ lĩnh vực nào, cùng với các dịch vụ tiện ích từ bên thứ 3, phương thức thanh toán, đơn vị vận chuyển, công cụ Marketing, phân tích và báo cáo, v.v sẽ giúp cho hành trình xây dựng hệ thống thương mại điện tử trở nên phong phú hơn.
OpenCart sở hữu mọi ưu điểm của nền tảng mã nguồn mở với khả năng tùy biến linh hoạt. Đặc biệt là việc sở hữu và kiểm soát toàn bộ mã nguồn, điều này giúp doanh nghiệp dễ dàng tùy chỉnh các phần mã trong hệ thống, dễ dàng cập nhật hoặc thậm chí phát triển các chức năng mới, theo nhu cầu của doanh nghiệp.
Ngoài khả năng tùy biến, OpenCart còn có độ mở rộng tương đối tốt, giúp doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi đa ngôn ngữ và tiền tệ phục vụ mục tiêu mở rộng kinh doanh trên toàn cầu.
Đối với các nền tảng sử dụng mô hình License (thanh toán phí sử dụng nền tảng theo tháng/năm) như Shopify hay BigCommerce, các nền tảng này sẽ tính trung bình từ 1.5% – 2% trên mỗi giao dịch, còn phiên bản Cloud Store của OpenCart lại không tính phí.
Vì OpenCart là một nền tảng mã nguồn mở được xây dựng bằng ngôn ngữ PHP – một trong những ngôn ngữ phức tạp nhất. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ nội bộ có chuyên môn hoặc đơn vị uy tín, có kinh nghiệm để xây dựng website thương mại điện tử cho riêng mình.
Mặc dù OpenCart cung cấp nhiều tính năng, nhưng không đủ để quản lý và vận hành một cửa hàng trực tuyến phức tạp. Nếu so sánh với nền tảng thương mại mã nguồn mở cũng được xây dựng bằng ngôn ngữ PHP như Adobe Commerce (hay còn gọi là Magento) thì Adobe Commerce cho phép doanh nghiệp mở rộng từ một website thành nhiều website, một cửa hàng thành nhiều cửa hàng mà việc quản lý vẫn trên cùng một hệ thống.
Mặc dù chi phí sử dụng OpenCart của Cloud Store không quá cao so với các nền tảng khác, cũng như OpenCart không tính chi phí giao dịch cho thương hiệu nhưng chi phí để tích hợp các tiện ích mở rộng thì tương đối nhiều, ít nhất $20/tiện ích/tháng và doanh nghiệp sẽ cần ít nhất 10 tiện ích để hoàn thiện hệ thống website thương mại điện tử. Chính vì vậy khi tìm đến OpenCart, doanh nghiệp sẽ không biết trước về khoản dự trù kinh phí ẩn từ các tiện ích mở rộng này.
Với các ưu điểm và nhược điểm của OpenCart mà nền tảng thương mại điện tử này thường sẽ phù hợp với các doanh nghiệp SMEs. Các doanh nghiệp có quy mô lớn hoặc tập đoàn cần triển khai thương mại điện tử muốn sử dụng mã nguồn mở sẽ phù hợp với nền tảng Magento hoặc Shopify Plus hơn.
Với kinh nghiệm chuyên sâu và phát triển nhiều hệ thống thương mại điện tử phức tạp trên Magento như Laybyland (Úc, Mỹ, New Zealand), Jasnor (Úc, New Zealand) và An Nam Group (Việt Nam), SECOMM hiểu rõ các trở ngại trong quá trình lựa chọn nền tảng và triển khai Thương mại điện tử mà doanh nghiệp đang gặp phải.
Liên hệ SECOMM ngay hoặc gọi trực tiếp đến Hotline (02871089908) để được tư vấn miễn phí giải pháp phát triển hệ thống thương mại điện tử chi tiết!
Lựa chọn nền tảng để xây dựng website thương mại điện tử để phát triển hệ thống kinh doanh trực tuyến luôn là bước đầu tiên và quan trọng nhất khi thâm nhập vào thị trường tỷ đô này.
Theo Builtwith, hiện nay đang có hơn 200 nền tảng để xây dựng website, đứng đầu là các nền tảng phổ biến như Magento, Woocommerce, Shopify, Wix,… trong đó đang có một nền tảng được nhiều doanh nghiệp lớn ưa chuộng chính là Commercetools.
Kể từ tháng 9 năm 2021, Commercetools đã huy động được tổng cộng 308,1 triệu USD sau 6 lần gọi vốn và năm 2022 doanh thu thuần của nền tảng này đã cán mốc 39.1 triệu USD, chứng minh được khả năng phát triển của mình trong thị trường này.
Commercetools là nền tảng thương mại điện tử đám mây (cloud-based eCommerce) được xây dựng trên kiến trúc MACH (Microservices-based, API-first, Cloud-native, Headless) để tùy chỉnh hệ thống thương mại điện tử sao cho phù hợp với nhu cầu chính xác của doanh nghiệp và khách hàng.
Ngoài ra, Commercetools là nhà sáng lập nên giải pháp Headless Commerce (Thương mại không đầu) giúp các doanh nghiệp có thể thay đổi tùy biến giữa frontend và backend mà không gây ảnh hưởng nhau.
Nhờ nhiều năm đầu tư vào công nghệ trong lĩnh vực thương mại điện tử, Commercetools được đánh giá là ‘Nền tảng dẫn đầu’ bởi nhiều doanh nghiệp tư vấn uy tín như Gartner Magic Quadrant, Forrester B2C Commerce Solutions Wave™ và IDC MarketScape: Headless Digital Commerce.
Microservices-based, hay còn được gọi là vi dịch vụ, là kiến trúc phát triển phần mềm mà các ứng dụng được chia thành các thành phần nhỏ hơn và độc lập với nhau. Mỗi microservice đảm nhiệm một chức năng cụ thể, có thể được phát triển, triển khai và quản lý độc lập với các microservice khác trong hệ thống thương mại điện tử.
Kiến trúc Microservices-based giúp tăng tính linh hoạt, khả năng mở rộng và giúp các nhà phát triển, nhà quản lý dễ dàng bảo trì và cập nhật các thành phần của hệ thống mà không ảnh hưởng đến các thành phần khác.
Cách tiếp cận kiến trúc Microservices-based dựa trên việc tập hợp các vi dịch vụ sẽ giúp cho Commercetools triển khai từng phần giữa frontend và backend một cách độc lập, mang lại phản hồi nhanh hơn, đáng tin cậy hơn và nhanh chóng hơn so.
API-first là một phương pháp thiết kế phần mềm bằng cách tập trung vào việc xây dựng các API (Application Programming Interface) trước khi xây dựng hệ thống thương mại điện tử. Thay vì xây dựng hệ thống trước rồi tạo ra các API tương ứng, API-first yêu cầu các nhà phát triển xác định các API cần thiết trước rồi mới sử dụng các API này để xây dựng hệ thống thương mại điện tử.
Phương pháp API-first giúp giúp tăng tính linh hoạt và khả năng mở rộng của hệ thống, giảm thiểu thời gian phát triển, đồng thời đảm bảo tính tương thích và tương tác giữa các chức năng khác nhau.
Hiện nay, Commercetools đang cung cấp hơn 300 API có thể được sử dụng riêng biệt để xây dựng website thương mại điện tử cho doanh nghiệp.
Cloud-native là một kiến trúc phát triển và triển khai được thiết kế để tận dụng các tính năng của đám mây như tính linh hoạt, tính khả dụng, bảo mật và tự động hóa.
Kiến trúc cloud-native thường bao gồm việc sử dụng các ứng dụng phân tán (Distributed Applications), Microservices, tự động hóa và tích hợp tiện ích để đạt được tính sẵn sàng cao và khả năng mở rộng linh hoạt.
Commercetools sử dụng Cloud-native được lưu trữ trên Google Cloud và Amazon Web Services (AWS), đây là 2 thương hiệu lớn được nhiều bên sử dụng trong các trung tâm dữ liệu có chứng nhận ở Châu Âu, Hoa Kỳ và APAC.
Xem thêm: Cloud eCommerce là gì? Lợi ích từ thương mại điện tử đám mây
Headless là kiến trúc phần mềm mà phần giao diện người dùng (UI – User Interface) và phần cơ sở hạ tầng (backend) của hệ thống được tách rời và hoạt động độc lập với nhau. Trong một kiến trúc headless, phần UI được thiết kế chỉ để tập trung vào khả năng hiển thị nội dung và tương tác với người dùng, trong khi phần backend chịu trách nhiệm về xử lý logic kinh doanh, lưu trữ dữ liệu và cung cấp các API để tương tác với các ứng dụng khác.
Kiến trúc headless cung cấp tính linh hoạt và khả năng mở rộng cao, cho phép các nhà phát triển và các nhà quản lý tập trung vào một phần của hệ thống mà không cần thay đổi toàn bộ kiến trúc. Nó cũng giúp tăng tính đa dạng và khả năng tương thích của các ứng dụng, do có thể sử dụng các phần mềm UI khác nhau để hiển thị nội dung cho người dùng.
Với tư cách là nhà tiên phong trong công nghệ Headless Commerce, Commercetools mang đến một môi trường mở, tách rời, cho phép khả năng tùy biến vô hạn trên tất cả các kênh thương mại điện tử.
Commercetools có khả năng linh hoạt với các kiến trúc API có thể tương thích với bất kỳ hệ thống hoặc ứng dụng nào. Điều này giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng tích hợp và mở rộng hệ thống thương mại điện tử theo nhu cầu.
Commercetools hỗ trợ nhiều kênh bán hàng bao gồm website thương mại điện tử, ứng dụng di động, các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội, kênh bán lẻ truyền thống, v.v. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận khách hàng ở nhiều nơi khác nhau, nâng cao tỷ lệ chuyển đổi và doanh thu.
Commercetools được xây dựng với kiến trúc MACH, giúp Commercetools có khả năng mở rộng linh hoạt bằng cách thêm hoặc bớt các chức năng riêng biệt khi cần, giúp dễ dàng thích ứng với các nhu cầu kinh doanh luôn thay đổi của thị trường.
Commercetools cung cấp các tính năng cá nhân hóa để giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của khách hàng, cho phép các doanh nghiệp phân khúc khách hàng dựa trên hành vi và sở thích của họ, đồng thời cung cấp cho họ các đề xuất và ưu đãi sản phẩm được cá nhân hóa.
Commercetools là một nền tảng có khả năng tùy chỉnh cao nên sẽ đòi hỏi một đội ngũ các nhà phát triển có chuyên môn để triển khai và duy trì hệ thống thương mại điện tử.
Ngoài ra, Commercetools là một nền tảng tương đối mới so với các nền tảng phổ biến khác như Shopify, Magento, WooCommerce, v.v nên không có nhiều doanh nghiệp và nhà phát triển giàu kinh nghiệm để lựa chọn.
Chi phí sử dụng Commercetools thường khá cao và phụ thuộc vào doanh thu tổng của doanh nghiệp, kèm với chi phí tích hợp với các tiện ích bên thứ ba, chi phí phát triển và thiết lập hệ thống thương mại điện tử.
Nếu doanh nghiệp có doanh thu hàng năm cao nhất khoảng 100.000.000 USD thì doanh nghiệp sẽ phải trả cho Commercetools khoảng 120.000 USD chi phí giấy phép sử dụng hàng năm.
Có thể thấy rằng Commercetools là một nền tảng được ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến để xây dựng website thương mại điện tử có độ phức tạp cao nhưng thường chỉ phù hợp với các tập đoàn lớn, có ngân sách lớn để triển khai hệ thống đặc thù của mình.
Với kinh nghiệm nhiều năm triển khai thương mại điện tử cho nhiều doanh nghiệp tại nhiều quốc gia, SECOMM thấu hiểu tiềm năng của Commercetools đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như khó khăn và thách thức khi xây dựng.
Liên hệ SECOMM ngay hoặc gọi trực tiếp đến số hotline (02871089908) để nhận được sự tư vấn miễn phí.
Việc xây dựng website thương mại điện tử là bước đi đầu tiên quan trọng mà các doanh nghiệp rượu cần gấp rút thực hiện để nhanh chóng thâm nhập thị trường. Dù vậy, đây là một hành trình không dễ dàng, đòi hỏi nhiều nỗ lực và sự đầu tư nghiêm túc.
Với kinh nghiệm đúc kết được trong nhiều năm hỗ trợ nhiều thương hiệu khác nhau, SECOMM đã phác thảo hành trình chi tiết xây dựng thành công website thương mại điện tử dành riêng cho ngành rượu.
Bước đầu tiên của hành trình xây dựng website thương mại điện tử rượu là xác định mục tiêu và mức độ ưu tiên của các mục tiêu đó.
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp nên ưu tiên đẩy mạnh triển khai các chiến dịch marketing, theo dõi và phân tích khách hàng cũng như đo lường và đánh giá hiệu quả của các chiến dịch đó.
Trong dài hạn, các mục tiêu liên quan đến xây dựng thương hiệu, đo lường chất lượng và tính khả thi của sản phẩm trên thị trường.
Với nền tảng xây dựng website thương mại điện tử, doanh nghiệp có thể chọn một trong hai loại nền tảng: SaaS và Open Source.
Nền tảng SaaS
Nền tảng thương mại điện tử SaaS (Software as a Service) là mô hình phân phối dịch vụ xây dựng hệ thống website dưới dạng 1 phần mềm.
Trong mô hình này, dữ liệu được lưu trữ trên hệ thống server của nhà cung cấp và nền tảng đó sẽ chịu trách nhiệm xử lý các vấn đề kỹ thuật cho doanh nghiệp.
Một số nền tảng SaaS phổ biến hiện nay: Haravan, Shopify, BigCommerce, v.v
Nền tảng Open Source
Nền tảng Open Source hay mã nguồn mở là phần mềm có mã nguồn được công bố công khai, bất kỳ ai cũng có thể sử dụng miễn phí.
Các nền tảng mã nguồn mở sẽ là sự lựa chọn tối ưu để các doanh nghiệp phát triển hệ thống website thương mại điện tử phức tạp, đặc thù cho ngành rượu nhờ các chức năng tùy chỉnh chuyên sâu.
Do đó, doanh nghiệp nên hợp tác với đơn vị phát triển website thương mại điện tử có kinh nghiệm và chuyên môn cao hoặc xây dựng đội ngũ nội bộ để vận hành hệ thống website hiệu quả.
Các nền tảng thương mại điện tử Open Source phải kể đến đó là: Magento, WooCommerce (Plugin của WordPress), Open Cart, v.v
Ở giai đoạn này, với các doanh nghiệp nên chọn nền tảng SaaS để bắt đầu nhằm làm quen với cách thức kinh doanh thương mại điện tử cũng như tiết kiệm ngân sách cho các khoản đầu tư quan trọng hơn như marketing,…
Kế đó, khi bước vào giai đoạn hai, quy mô doanh nghiệp lúc này đã phát triển và mở rộng, việc chuyển đổi sang nền tảng Open Source lúc này là cần thiết và hợp lý nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng thương mại điện tử.
Bước tiếp theo của hành trình xây dựng website thương mại điện tử giai đoạn 1 là thiết kế giao diện website phù hợp với tiêu chuẩn của UI/UX. Hiện có 3 cách để thiết kế giao diện UI/UX website thương mại điện tử doanh nghiệp có thể cân nhắc sử dụng:
Thông thường ở giai đoạn 1, doanh nghiệp chỉ nên sử dụng cách 1 hoặc 2 vì các chức năng cơ bản cần thiết thì hầu như các giao diện được cung cấp đều đã có sẵn.
Ở giai đoạn 1, doanh nghiệp nên ưu tiên phát triển hệ thống chức năng cơ bản cần cho website thương mại điện tử rượu hoàn chỉnh, cụ thể bao gồm:
Bước cuối cùng của giai đoạn xây dựng website thương mại điện tử cơ bản đó là hoàn thành các thủ tục pháp lý cần thiết để trang web được phép hoạt động hợp pháp.
Các doanh nghiệp có thể thực hiện các bước đăng ký đơn giản theo hướng dẫn tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động Thương mại điện tử.
Đây là yêu cầu bắt buộc của Bộ Công Thương đối với mọi cá nhân hoặc tổ chức sở hữu website thương mại điện tử để bán hàng đều phải thực hiện nghĩa vụ đăng ký/thông báo đúng thời gian quy định.
Quá trình phát triển của doanh nghiệp phải thường xuyên điều chỉnh để phù hợp với xu hướng thị trường thay đổi không ngừng. Vì thế, mục tiêu và chiến lược kinh doanh phải được thiết lập lại.
Ngoài ra, ở giai đoạn này doanh nghiệp cũng đã có các vấn đề phát sinh, dữ liệu, insight về người dùng trực tuyến nên việc đặt mục tiêu sẽ dễ dàng thực hiện.
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể ưu tiên mục tiêu tìm kiếm và thu hút khách hàng tiềm năng và tăng trưởng doanh số trực tuyến bằng cách thức marketing hiệu quả.
Trong dài hạn, doanh nghiệp rượu có thể cân nhắc mục tiêu mở rộng phân khúc thị trường bằng cách xác định phân khúc thị trường mục tiêu và đưa ra chiến lược marketing phù hợp với đặc thù sản phẩm và hướng đi của doanh nghiệp ở giai đoạn 2.
Ngoài mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, doanh nghiệp cần tập trung vào xem xét thời gian và chi phí đầu tư vào hệ thống website thương mại điện tử rượu vì ở giai đoạn này, chi phí và ngân sách đầu tư thường sẽ lớn hơn nhiều so với giai đoạn xây dựng cơ bản ở trên.
Ở giai đoạn đầu, doanh nghiệp rượu được gợi ý sử dụng nền tảng SaaS để xây dựng website thương mại điện tử. Nhưng với mục tiêu tăng trưởng và mở rộng ở giai đoạn thứ hai thì sự hạn chế về chức năng và khả năng tùy chỉnh của SaaS sẽ không thể đáp ứng kỳ vọng đó.
Lúc này doanh nghiệp nên cân nhắc chuyển đổi sang nền tảng Open Source với những cái tên uy tín để phát triển website thương mại điện tử rượu chuyên sâu hơn như Magento, WooCommerce, v.v
Một vài tiêu chí gợi ý cần xem khi lựa chọn nền tảng Open Source:
Trong quá trình chuyển đổi từ nền tảng SaaS sang nền tảng Open Source, chi phí chuyển đổi và thời gian đào tạo nhân sự vận hành nền tảng mới cũng như rủi ro về thất thoát và sai sót về dữ liệu trong quá trình chuyển đổi là những điều doanh nghiệp nên xem xét.
Vấn đề lựa chọn nguồn lực để phát triển hệ thống website thương mại điện tử ở giai đoạn này là rất quan trọng. Doanh nghiệp có thể hợp tác với đơn vị phát triển có chuyên môn, hoặc xây dựng đội ngũ riêng.
Khi xây dựng đội ngũ nội bộ, doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian và ngân sách để tuyển dụng và đào tạo nhân sự nhưng doanh nghiệp sẽ quản lý và kiểm soát nguồn lực tốt và chủ động điều chỉnh để phát triển hệ thống website thương mại điện tử theo đúng ý định ban đầu đề ra.
Khi quyết định tìm kiếm đối tác, doanh nghiệp sẽ phải làm việc với rất nhiều đơn vị để có thể tìm ra “chân ái”. Nhờ đó những yêu cầu của doanh nghiệp cho website thương mại điện tử sẽ được đáp ứng đúng kỳ vọng, quá trình hợp tác diễn ra tốt đẹp và các bên được trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với nhau.
Với chiến lược phát triển thương mại điện tử ở mức độ chuyên sâu hơn, doanh nghiệp cần thiết kế lại giao diện website để phù hợp với nền tảng Open Source.
Tương tự giai đoạn trước đó, các doanh nghiệp có ba sự lựa chọn cho việc thiết kế giao diện website thương mại điện tử gồm sử dụng giao diện có sẵn, tùy chỉnh dựa trên giao diện có sẵn và tự thiết kế giao diện riêng.
Thường đến bước này doanh nghiệp nên chọn cách 2 hoặc 3 để thiết kế giao diện để đảm bảo thể hiện được nét độc đáo riêng của thương hiệu và tính đặc thù của ngành thương mại điện tử rượu.
Bên cạnh những chức năng cơ bản đã được phát triển cho hệ thống website thương mại điện tử ở giai đoạn 1, ở giai đoạn sau doanh nghiệp nên tập trung xây dựng hệ thống chức năng nâng cao và đặc thù của ngành rượu.
Các chức năng nâng cao giúp tăng trải nghiệm người tiêu dùng, thúc đẩy quá trình mua sắm diễn ra nhanh hơn như theo dõi đơn hàng, khôi phục giỏ hàng, gợi ý sản phẩm tương tự, tìm kiếm sản phẩm nâng cao, danh mục sản phẩm đa lớp, v.v
Các chức năng đặc thù giúp giải quyết triệt để những khó khăn khi triển khai thương mại điện tử rượu chuyên sâu như
Việc vận hành và chăm sóc tốt hệ thống website thương mại điện tử phức tạp cần rất nhiều kinh nghiệm và nỗ lực.
Bởi đây là quá trình bảo trì, cập nhật và nâng cấp hệ thống liên tục nhằm giúp doanh nghiệp xử lý các vấn đề phát sinh và dự trù cho các vấn đề có thể xảy ra (ví dụ như lượng traffic tăng cao đột ngột từ các chương trình khuyến mãi kích cầu mua sắm).
Qua đó giúp doanh nghiệp thương mại điện tử nói chung và thương mại điện tử rượu nói riêng duy trì mức tăng trưởng doanh số trực tuyến ổn định và bền bỉ trong cuộc đua giành thị phần của “chiếc bánh” này, tuy “thơm béo” nhưng có phần khó xơi.
Bằng cách triển khai các chiến lược kinh doanh và marketing hiệu quả, doanh nghiệp thương mại điện tử rượu dễ dàng đạt mức tăng trưởng vượt ngoài sự kỳ vọng.
Theo đó, quy trình triển khai từ việc lên kế hoạch đến giai đoạn thực thi phải được sắp xếp bài bản với những giải pháp hữu ích, thực tế và chứng minh được sự hiệu quả khi áp dụng.
Một số giải pháp gợi ý để doanh nghiệp thương mại điện tử bứt tốc tăng trưởng đó là triển khai Omnichannel, thực chiến eCommerce Marketing và tối ưu hoá công cụ tìm kiếm SEO.
Hành trình xây dựng website thương mại điện tử được tiếp nối bằng việc đo lường, phân tích và tối ưu hoá hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.
Doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ phân tích như Google Analytics, Google Tag Manager, Facebook Pixel, v.v để theo dõi, cập nhật và đo lường các chỉ số hoạt động của website cũng như tính hiệu quả của chiến dịch marketing.
Từ đó, chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho giai đoạn phát triển tiếp theo sẽ được lên kế hoạch chỉn chu và bài bản nhờ vào các bản báo cáo & phân tích rõ ràng và chi tiết.
Trên đây là hành trình xây dựng website thương mại điện tử được SECOMM phác thảo đầy đủ và chi tiết mà các doanh nghiệp rượu có thể tham khảo nhằm rút ngắn thời gian hoạch định và phác thảo bản kế hoạch riêng.
Với bề dày kinh nghiệm triển khai thương mại điện tử thành công cho nhiều khách hàng tại nhiều quốc gia trong những năm vừa qua, SECOMM hiểu được những khó khăn và thử thách trong quá trình triển khai website thương mại điện tử rượu.
Liên hệ với SECOMM ngay hôm nay để nhận được sự hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Theo CommonThread, quy mô thị trường thương mại điện tử mỹ phẩm toàn cầu được định giá 483 tỷ USD vào năm 2020 và tăng lên 511 tỷ USD vào năm 2021 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) đạt 4,75%. Ước tính đến năm 2025, quy mô thị trường sẽ vượt mức 716 tỷ USD và 784,6 tỷ USD vào năm 2027.
Với tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc của thị trường thương mại điện tử mỹ phẩm đã cho thấy tiềm năng phát triển và vai trò to lớn của ngành công nghiệp tỷ đô này đối với nền kinh tế toàn cầu. Để bắt kịp xu hướng chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp mỹ phẩm cần đẩy mạnh xây dựng website thương mại điện tử nhằm nhanh chóng gia nhập và chiếm lĩnh thị trường.
Hành trình xây dựng website thương mại điện tử mỹ phẩm là quá trình dài hơi với hai giai đoạn chính được SECOMM trình bày và phân tích chi tiết.
Điều quan trọng đầu tiên doanh nghiệp mỹ phẩm cần làm đó là thiết lập các mục tiêu và mức độ ưu tiên của các mục tiêu đó trong ngắn hạn và dài hạn.
Trong ngắn hạn, các hoạt động quảng bá, theo dõi, phân tích và đo lường hiệu quả chiến dịch marketing, đặc biệt là trải nghiệm người dùng nên là các mục tiêu hàng đầu cần được đẩy mạnh triển khai.
Trong dài hạn, doanh nghiệp thương mại điện tử mỹ phẩm nên chú trọng mục tiêu tăng độ nhận diện thương hiệu và khả năng kinh doanh trực tuyến của sản phẩm.
Ở giai đoạn này doanh nghiệp chưa có nhiều dữ liệu để phân tích, đánh giá cho cả quá trình nên doanh nghiệp có thể nghe tư vấn nhiều từ các đơn vị tư vấn triển khai thương mại điện tử chuyên sâu, có nhiều kinh nghiệm tư vấn lộ trình dài hạn để có được danh sách và thứ tự ưu tiên mục tiêu phù hợp cho cả giai đoạn này và về sau.
Trên thị trường hiện nay đang có 2 loại nền tảng được chuyên dụng cho việc xây dựng website thương mại điện tử bao gồm: Nền tảng SaaS và nền tảng Open Source.
Nền tảng (Service as a Software) là mô hình phân phối ứng dụng phần mềm theo dạng dịch vụ nhằm phục vụ mục đích kinh doanh thương mại điện tử. Nói cách khác, nhà cung cấp tạo ra và duy trì một phần mềm giúp xây dựng website thương mại điện tử và doanh nghiệp sẽ trả một khoản chi phí nhất định để sử dụng dịch vụ này. Với SaaS, toàn bộ hệ thống website được lưu trữ trên server của nhà cung cấp nên quyền sở hữu và kiểm soát mã nguồn, dữ liệu sẽ thuộc về nhà cung cấp. Điều này có nghĩa, đơn vị cung cấp dịch vụ SaaS sẽ chịu trách nhiệm xử lý và khắc phục các sự cố kỹ thuật phát sinh trong quá trình triển khai thương mại điện tử mỹ phẩm.
Nền tảng Open Source hay nền tảng mã nguồn mở là một phần mềm với bộ source code được phát hành rộng rãi, cho phép người dùng tải về, sửa đổi và nâng cấp thêm các tính năng cần thiết, phục vụ cho mục đích kinh doanh thương mại điện tử. Nền tảng này thường được phát triển bởi cộng đồng các nhà phát triển thay vì một công ty đơn lẻ. Hơn nữa, đây sẽ là nền tảng lý tưởng cho việc triển khai hệ thống website thương mại điện tử phức tạp, đặc thù cho nhiều lĩnh vực trong đó có cả mỹ phẩm nhờ vào các chức năng tùy chỉnh chuyên sâu. Điều này đồng nghĩa, doanh nghiệp cần hợp tác với các đơn vị xây dựng website thương mại điện tử chuyên nghiệp hoặc phát triển đội ngũ nhân sự nội bộ có chuyên môn cao để vận hành trang web hiệu quả.
Ở giai đoạn này, với các doanh nghiệp nên chọn nền tảng SaaS để bắt đầu nhằm làm quen với cách thức kinh doanh thương mại điện tử cũng như tiết kiệm ngân sách cho các khoản đầu tư quan trọng hơn như marketing,… Kế đó, khi bước vào giai đoạn 2, quy mô doanh nghiệp lúc này đã phát triển và mở rộng, việc chuyển đổi sang nền tảng Open Source lúc này là cần thiết và hợp lý nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng thương mại điện tử.
Sau khi đã lựa chọn nền tảng để xây dựng website thương mại điện tử mỹ phẩm, doanh nghiệp tiến hành thiết kế giao diện website sao cho các tiêu chuẩn của UI/UX được đáp ứng nhằm tối ưu trang web, thể hiện đặc trưng của thương hiệu và lĩnh vực mỹ phẩm. Theo đó, doanh nghiệp có thể chọn một trong ba cách thiết kế sau đây cho giao diện website thương mại điện tử:
Thông thường ở giai đoạn 1, doanh nghiệp chỉ nên sử dụng giao diện có sẵn hoặc tùy chỉnh dựa trên giao diện có sẵn vì hệ thống chức năng cơ bản cần thiết, hầu như các giao diện được cung cấp đều đã có.
Ở giai đoạn 1, doanh nghiệp nên ưu tiên phát triển hệ thống chức năng cơ bản cần cho website thương mại điện tử mỹ phẩm hoàn chỉnh, cụ thể bao gồm:
Bước cuối cùng của giai đoạn xây dựng website thương mại điện tử cơ bản đó là hoàn thành các thủ tục pháp lý cần thiết để trang web được phép hoạt động hợp pháp.
Các doanh nghiệp có thể thực hiện các bước đăng ký đơn giản theo hướng dẫn tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động Thương mại điện tử.
Đây là yêu cầu bắt buộc của Bộ Công Thương đối với mọi cá nhân hoặc tổ chức sở hữu website thương mại điện tử để bán hàng đều phải thực hiện nghĩa vụ đăng ký/thông báo đúng thời gian quy định.
Dọc theo hành trình phát triển kinh doanh đi kèm với sự thay đổi không ngừng của hành vi tiêu dùng, mục tiêu và chiến lược kinh doanh cần được điều chỉnh và tái thiết lập để phù hợp với bối cảnh hiện tại của thị trường thương mại điện tử.
Ngoài ra, ở giai đoạn này doanh nghiệp cũng đã có các vấn đề phát sinh, dữ liệu, insight về người dùng trực tuyến nên việc đặt mục tiêu sẽ dễ dàng thực hiện.
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể ưu tiên mục tiêu tìm kiếm và thu hút khách hàng tiềm năng và tăng trưởng doanh số trực tuyến bằng cách thức marketing hiệu quả.
Trong dài hạn, doanh nghiệp mỹ phẩm có thể cân nhắc mục tiêu mở rộng phân khúc thị trường bằng cách xác định phân khúc thị trường mục tiêu và đưa ra chiến lược marketing phù hợp với đặc thù sản phẩm và hướng đi của doanh nghiệp ở giai đoạn hai.
Ngoài mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, doanh nghiệp cần tập trung vào xem xét thời gian và chi phí đầu tư vào hệ thống website thương mại điện tử mỹ phẩm vì ở giai đoạn này, chi phí và ngân sách đầu tư thường sẽ lớn hơn nhiều so với giai đoạn xây dựng cơ bản ở trên.
Ở giai đoạn đầu, doanh nghiệp mỹ phẩm được gợi ý sử dụng nền tảng SaaS để xây dựng website thương mại điện tử. Nhưng với mục tiêu tăng trưởng và mở rộng ở giai đoạn thứ hai thì sự hạn chế về chức năng và khả năng tùy chỉnh của SaaS sẽ không thể đáp ứng kỳ vọng đó. Lúc này doanh nghiệp nên cân nhắc chuyển đổi sang nền tảng Open Source với những cái tên uy tín để phát triển website thương mại điện tử mỹ phẩm chuyên sâu hơn như Magento, WooCommerce, v.v
Một vài tiêu chí gợi ý cần xem khi lựa chọn nền tảng Open Source:
Trong quá trình chuyển đổi từ nền tảng SaaS sang nền tảng Open Source, chi phí chuyển đổi và thời gian đào tạo nhân sự thích nghi với nền tảng mới cũng như rủi ro về thất thoát và sai sót về dữ liệu trong quá trình chuyển đổi là những điều doanh nghiệp nên lưu tâm.
Không như giai đoạn xây dựng website thương mại điện tử cơ bản, ở giai đoạn 2 của quá trình triển khai, doanh nghiệp cần lựa chọn nguồn lực để phát triển. Doanh nghiệp có thể xây dựng đội ngũ nội bộ hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ từ đơn vị có chuyên môn.
Đối với việc xây dựng đội ngũ nội bộ, doanh nghiệp sẽ tuyển dụng và đào tạo nhân sự IT có kinh nghiệm và chuyên môn trên nền tảng đã lựa chọn. Điều này sẽ mất nhiều thời gian và ngân sách của doanh nghiệp nhưng sẽ giúp quản lý và kiểm soát nguồn lực tốt hơn và chủ động điều chỉnh để phát triển hệ thống website thương mại điện tử theo đúng ý định ban đầu đề ra.
Đối với việc hợp tác với đơn vị phát triển website thương mại điện tử, các doanh nghiệp thường làm việc với rất nhiều đơn vị để có thể tìm ra “chân ái”. Nhờ vậy, những yêu cầu của doanh nghiệp cho một website thương mại điện tử sẽ được đáp ứng đúng kỳ vọng, quá trình hợp tác diễn ra tốt đẹp, đồng thời doanh nghiệp sẽ học hỏi thêm kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm phát triển website từ đối tác, từ đó có những hướng đi phù hợp với xu hướng phát triển của ngành thương mại điện tử mỹ phẩm.
Đây là các tiêu chí mà doanh nghiệp nên cân nhắc xem xét khi lựa chọn: Kiến thức và kinh nghiệm chuyên sâu về thương mại điện tử và về ngành mỹ phẩm; đội ngũ làm việc chuyên nghiệp; quy trình làm việc rõ ràng và chi tiết; khả năng xử lý nhanh chóng các vấn đề phát sinh trong quá trình xây dựng trang web.
Việc chuyển đổi nền tảng không bắt buộc doanh nghiệp phải thay đổi giao diện website. Tuy vậy, với chiến lược phát triển kinh doanh mới được đưa ra song hành cùng việc triển khai website thương mại điện tử ở mức độ chuyên sâu hơn thì tái thiết kế giao diện website để phù hợp với nền tảng Open Source lúc này trở thành một lời khuyên đáng giá.
Tương tự giai đoạn trước đó, các doanh nghiệp có ba sự lựa chọn cho việc thiết kế giao diện website thương mại điện tử gồm sử dụng giao diện có sẵn, tùy chỉnh dựa trên giao diện có sẵn và tự thiết kế giao diện riêng. Thường đến bước này doanh nghiệp nên chọn cách 2 hoặc 3 để thiết kế giao diện để đảm bảo thể hiện được nét độc đáo riêng của thương hiệu và tính đặc thù của ngành thương mại điện tử mỹ phẩm.
Bên cạnh những chức năng cơ bản đã được phát triển cho hệ thống website thương mại điện tử ở giai đoạn 1, ở giai đoạn sau doanh nghiệp nên tập trung xây dựng hệ thống chức năng nâng cao và đặc thù của ngành mỹ phẩm.
Trong đó, công nghệ AR (Augmented Reality) hiện đại phổ biến và được nhiều thương hiệu mỹ phẩm đình đám sử dụng để nâng cao trải nghiệm khách hàng. Theo đó, thay vì phải đến cửa hàng để thử xem sản phẩm có phù hợp với gương mặt của mình không thì giờ đây khách hàng có thể tải app AR, mở camera và thử sản phẩm. Đơn cử như ứng dụng Kylie Virtual World của Kylie Cosmetics mang đến trải nghiệm sản phẩm thú vị cho khách hàng. Bằng cách sử dụng điện thoại để quét mã QR, người dùng có thể trải nghiệm các sản phẩm mới ra mắt của nhà Kylie Cosmetics 360 độ như kem mắt, kem nền, son môi và ướm thử sản phẩm trước khi ra quyết định mua hàng.
Việc vận hành và chăm sóc tốt hệ thống website thương mại điện tử phức tạp cần rất nhiều kinh nghiệm và nỗ lực. Bởi đây là quá trình bảo trì, cập nhật và nâng cấp hệ thống liên tục nhằm giúp doanh nghiệp xử lý các vấn đề phát sinh và dự trù cho các vấn đề có thể xảy ra (ví dụ như lượng traffic tăng cao đột ngột từ các chương trình khuyến mãi kích cầu mua sắm). Qua đó giúp doanh nghiệp thương mại điện tử nói chung và thương mại điện tử mỹ phẩm nói riêng duy trì mức tăng trưởng doanh số trực tuyến ổn định và bền bỉ trong cuộc đua giành thị phần của “chiếc bánh” này, tuy “thơm béo” nhưng có phần khó xơi.
Bằng cách triển khai các chiến lược kinh doanh và marketing hiệu quả, doanh nghiệp thương mại điện tử mỹ phẩm dễ dàng đạt mức tăng trưởng vượt ngoài sự kỳ vọng. Theo đó, quy trình triển khai từ việc lên kế hoạch đến giai đoạn thực thi phải được sắp xếp bài bản với những giải pháp hữu ích, thực tế và chứng minh được sự hiệu quả khi áp dụng. Một số giải pháp gợi ý để doanh nghiệp thương mại điện tử bứt tốc tăng trưởng đó là triển khai Omnichannel, thực chiến eCommerce Marketing và tối ưu hoá công cụ tìm kiếm SEO.
Hành trình xây dựng website thương mại điện tử khép lại bằng việc đo lường, phân tích và tối ưu hoá hoạt động kinh doanh thương mại điện tử. Doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ phân tích như Google Analytics, Google Tag Manager, Facebook Pixel, v.v để theo dõi, cập nhật và đo lường các chỉ số hoạt động của website cũng như tính hiệu quả của chiến dịch marketing. Từ đó, chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho giai đoạn phát triển tiếp theo sẽ được lên kế hoạch chỉn chu và bài bản nhờ vào các bản báo cáo và phân tích rõ ràng và chi tiết.
Hành trình xây dựng website thương mại điện tử mỹ phẩm với hai giai đoạn từ cơ bản đến chuyên sâu đã được phác thảo chi tiết với các bước thực hiện được phân tích tỉ mỉ. Các doanh nghiệp trong ngành có thể tham khảo để tự vẽ nên một hành trình phát triển cho riêng mình ở lĩnh vực tiềm năng này.
Với bề dày kinh nghiệm triển khai thương mại điện tử thành công cho nhiều khách hàng tại nhiều quốc gia trong những năm vừa qua, SECOMM thấu hiểu những khó khăn và thách thức của các doanh nghiệp khi triển khai thương mại điện tử.
Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để nhận được sự hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi xu hướng mua sắm từ các cửa hàng truyền thống sang các kênh trực tuyến. Cũng vì đại dịch, nhu cầu sử dụng các sản phẩm công nghệ điện tử như điện thoại, laptop, máy tính bảng tăng cao.
Điều này đã giúp doanh nghiệp bán lẻ điện thoại di động đạt được tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận cao trong thời gian vừa qua. Chính “bước đệm” triển khai thương mại điện tử đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp phát triển – cơ hội mang lại trải nghiệm mua hàng nhanh chóng, liền mạch cho khách hàng; mở rộng kênh bán hàng, nâng cao doanh thu và nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp.
Trong đó, việc sở hữu một website thương mại điện tử gần như là điều kiện không thể thiếu để bắt đầu kinh doanh trực tuyến thành công. Website thương mại điện tử có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp:
– Xem thêm top 10 website doanh nghiệp bán lẻ điện thoại di động tại Việt Nam
Lợi ích nhiều là thế nhưng làm thế nào để thiết kế website thương mại điện tử toàn diện cho doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp và hiệu quả?
Dưới đây là hành trình xây dựng website thương mại điện tử bán lẻ điện thoại di động với 2 giai đoạn chính: (1) xây dựng website thương mại điện tử cơ bản và (2) chuyển đổi sang xây dựng website thương mại điện tử chuyên sâu.
Việc đầu tiên khi xây dựng website thương mại điện tử là doanh nghiệp cần xác định được các yếu tố như mục tiêu, chi phí và thời gian cho việc phát triển dự án.
Mục tiêu dài hạn: đóng vai trò định hướng, tạo khuôn khổ chung cho kinh doanh thương mại điện tử và kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp. Mục tiêu dài hạn có thể bao gồm các tiêu chí phát triển bền vững về nhận thức thương hiệu, giá trị doanh nghiệp trên thị trường, tổng doanh thu,…
Mục tiêu ngắn hạn: giúp định hình các chiến lược với các nhiệm vụ cụ thể, kết quả chi tiết tương ứng với các mốc thời gian nhất định. Mục tiêu ngắn hạn có thể bao gồm xây dựng thương hiệu, tăng doanh thu kinh doanh TMĐT, tăng năng lực cạnh tranh, chất lượng/độ đa dạng của sản phẩm, chất lượng dịch vụ,…
Sau khi đã hoàn thiện “bản vẽ ý tưởng” về website thương mại điện tử của doanh nghiệp, hãy bắt đầu dự án kinh doanh bằng việc mua một hosting và tên miền phù hợp với sản phẩm – dịch vụ mà doanh nghiệp hiện đang dự định kinh doanh.
Khi đã xác định chiến lược kinh doanh cụ thể, doanh nghiệp cần xem xét kỹ lưỡng để lựa chọn nền tảng áp dụng xây dựng website thương mại điện tử. Hiện nay, hai dạng nền tảng thương mại điện tử phổ biến nhất là nền tảng dạng dịch vụ (SaaS) và nền tảng mã nguồn mở.
Với nền tảng dạng dịch vụ (SaaS), doanh nghiệp có thể lựa chọn các kho giao diện và tính năng sẵn có để xây dựng một website chỉ với các thao tác kéo thả đơn giản, không cần đầu tư quá nhiều về thời gian, chi phí phát triển.
Tuy nhiên, với nền tảng SaaS doanh nghiệp sẽ không sở hữu mã nguồn và dữ liệu, chỉ sử dụng có tính năng có sẵn của nền tảng, khả năng linh hoạt và mở rộng hệ thống thấp, chi phí sử dụng tăng theo thời gian. Một số nền tảng dạng dịch vụ phổ biến tại Việt Nam hiện nay: Haravan, Shopify, Sapo, etc.
Với nền tảng mã nguồn mở, doanh nghiệp hoàn toàn có thể có được sự tự do thiết kế giao diện theo yêu cầu, khả năng linh hoạt cao, nền tảng có đầy đủ tính năng và tiện ích bổ sung, hỗ trợ cho việc phát triển bền vững, doanh nghiệp sở hữu tất cả mã nguồn và dữ liệu.
Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ phải cần có đội ngũ chuyên môn hoặc đối tác phát triển nhiều kinh nghiệm đồng hành cùng doanh nghiệp, đầu tư thời gian và chi phí phát triển. Một số nền tảng mã nguồn mở phổ biến như Magento, WooCommerce, OpenCart, etc.
Doanh nghiệp có thể bắt đầu việc thiết kế giao diện cho wesbite trên nền tảng đã chọn với việc sử dụng các templates, theme có sẵn trên hệ thống hoặc tinh chỉnh, thiết kế riêng giao diện phù hợp với hình ảnh thương hiệu và thị hiếu đặc thù của ngành bán lẻ điện thoại di động.
Ở giai đoạn này, doanh nghiệp làm việc với đội ngũ IT nội bộ hoặc đơn vị triển khai để thiết lập các tính năng thương mại điện tử cơ bản, đảm bảo quy trình bán hàng được thực hiện trơn tru trên hệ thống.
Trên các nền tảng dạng SaaS hay nền tảng mã nguồn mở đã kể trên luôn hỗ trợ các tính năng cơ bản, doanh nghiệp chỉ cần lựa chọn các chức năng phù hợp rồi thiết lập vào website. Một số tính năng cơ bản thường gặp:
Tiêu chí bắt buộc để website thương mại điện tử của doanh nghiệp được hoạt động chính thức là hoàn thiện các giấy tờ theo quy định pháp luật.
Theo Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ, mọi cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trang website thương mại điện tử bán hàng đều cần thông báo hoặc đăng ký với Bộ Công Thương trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động Thương mại điện tử.
Doanh nghiệp có thể tự hoàn thiện công tác đăng ký, hoặc có thể thuê những công ty luật cung cấp dịch vụ liên quan.
Link hướng dẫn chi tiết: https://bit.ly/3zOpp5z
Thông thường một website cơ bản sẽ chỉ có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp trong giai đoạn đầu và sẽ gặp khó khăn khi mô hình kinh doanh ngày càng phát triển. Doanh nghiệp sẽ dần nhận thức rõ hơn về nhu cầu phát triển hệ thống thương mại điện tử chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như trải nghiệm cho cả khách hàng và doanh nghiệp. Việc phát triển hệ thống chuyên sâu sẽ yêu cầu doanh nghiệp chuẩn bị nhiều hơn cho các yếu tố như thời gian, chi phí so với lúc ban đầu.
Cũng như việc phát triển hệ thống thương mại điện tử cơ bản, việc đầu tiên khi muốn phát triển website thương mại điện tử chuyên sâu là doanh nghiệp cần tái xác định được các yếu tố như mục tiêu, chi phí và thời gian cho việc phát triển dự án cũng như chuẩn bị tìm hiểu các tính năng đặc thù và nâng cao trong ngành. Từ đó doanh nghiệp có kế hoạch phát triển chi tiết và chính xác phù hợp với mô hình kinh doanh.
Để phát triển hệ thống thương mại điện tử chuyên sâu, doanh nghiệp nên lựa chọn xây dựng với nền tảng mã nguồn mở như Magento, WooCommerce, OpenCart, etc. Các nền tảng mã nguồn mở có thể đáp ứng tối đa các nhu cầu mở rộng hệ thống và phát triển bền vững cùng doanh nghiệp.
Tuy nhiên, ngoài nhược điểm chi phí phát triển cao và thời gian xây dựng dài thì doanh nghiệp còn cần có một đội ngũ IT chuyên môn giàu kinh nghiệm khi sử dụng các nền tảng này.
Các tiêu chí lựa chọn nền tảng ở giai đoạn này:
Khả năng mở rộng cao để có thể thích ứng và song hành cùng doanh nghiệp với mọi mô hình kinh doanh, từ đó giúp tiết kiệm ngân sách về mặt lâu dài mà vẫn xây dựng được một hệ thống bền vững, hiệu quả, phù hợp với doanh nghiệp.
Khả năng mở rộng cao đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong tương lai như mở rộng nhiều website, đa quốc gia, đa tiền tệ, đa kênh, etc. Không chỉ dừng ở đó, các nền tảng có khả năng mở rộng cao còn đảm bảo vận hành hệ thống ổn định bất kể lưu lượng truy cập và giao dịch gia tăng theo thời gian.
Để xây dựng website thương mại điện tử chuyên sâu, doanh nghiệp có thể xây dựng đội ngũ nội bộ hoặc lựa chọn đối tác phát triển cùng song hành, tất cả đều cần một lượng nhân sự có kinh nghiệm chuyên môn dày dặn cũng như tác phong làm việc chuyên nghiệp
Nếu sử dụng đội ngũ nội bộ để thực hiện điều này thì doanh nghiệp có thể kiểm soát, chủ động sắp xếp thời gian, quản lý các công việc tiến triển hàng ngày. Tiếp theo đó, doanh nghiệp hoàn toàn quản lý được các dữ liệu và hiểu rõ các giá trị về sản phẩm của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc phát triển đội ngũ nội bộ có nhiều nhược điểm như số lượng nhân sự sẽ có hạn tùy theo kích cỡ công ty của doanh nghiệp, giới hạn ý tưởng phát triển cũng như hạn chế ý tưởng từ các chuyên gia bên ngoài.
Nếu doanh nghiệp hợp tác với các nhà phát triển hệ thống thương mại điện tử sẽ có thể giúp doanh nghiệp chuyển đổi nền tảng một cách tối ưu. Lợi thế cho việc này là doanh nghiệp không cần quá lo lắng về việc chuyển đổi, tất cả sẽ được nhà phát triển ngoài hỗ trợ, với kết quả tốt nhất và sớm nhất. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ không có được sự kiểm soát 100% quá trình phát triển, cũng như việc phối hợp làm việc có thể bị hạn chế.
Một số đơn vị cung cấp dịch vụ triển khai hệ thống TMĐT chuyên sâu như SECOMM, SmartOSC, Co-well Asia, Isobar, Magenest.
Doanh nghiệp hoàn toàn có thể giữ nguyên, không thay đổi giao diện website khi chuyển đổi nền tảng. Tuy nhiên, khi đã nâng cấp hệ thống tính năng của website, các doanh nghiệp thường chủ động thiết kế lại giao diện nhằm mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng và hỗ trợ định vị thương hiệu tốt hơn.
Doanh nghiệp có thể thiết kế giao diện bằng cách tinh chỉnh theo các themes đã lựa chọn khi ưu tiên phương án tiết kiệm thời gian và ngân sách. “May đo” riêng giao diện theo “kích thước” thường được các doanh nghiệp có đầu tư về thời gian và ngân sách cao hơn lựa chọn, bởi ngoài việc chỉn chu đến từng chi tiết thì phương án này còn đáp ứng tối đa các nhu cầu khác của doanh nghiệp về giao diện.
Việc chuyển đổi nền tảng là bước quan trọng tiếp theo mà doanh nghiệp cần phải tiến hành khi muốn xây dựng website thương mại điện tử chuyên sâu. Thông thường, việc chuyển đổi sẽ được thực hiện theo cách tự động hóa hết mức có thể để tránh các trường hợp lỗi có thể xảy ra.
Doanh nghiệp cần thiết lập kế hoạch chuyển đổi đầy đủ bao gồm các tính năng, dữ liệu và các kịch bản để đảm bảo việc chuyển đổi diễn ra đúng kế hoạch và hiệu quả. Quá trình chuyển đổi sẽ bắt đầu nếu không có bất cứ trục trặc trong quá trình kiểm duyệt thông tin.
Quá trình chuyển đổi nền tảng sẽ bao gồm các bước trích xuất dữ liệu từ hệ thống cũ và ghi nhận vào hệ thống mới.
Sau khi chuyển đổi, doanh nghiệp cần kiểm tra nhằm đảm bảo các thành phần, dữ liệu đã được chuyển đổ̉i đầy đủ và chính xác theo kế hoạch.
Khi xây dựng website thương mại điện tử chuyên sâu, doanh nghiệp sẽ cần phát triển thêm các tính năng nâng cao và đặc thù có thể hỗ trợ cho việc mở rộng mô hình kinh doanh, tăng tính cạnh tranh, bắt kịp với sự thay đổi trên thị trường, cũng như tăng doanh thu và đem lại trải nghiệm mua hàng tốt hơn cho khách hàng.
Một số tính năng nâng cao và đặc thù dành cho ngành bán lẻ điện tử và điện thoại di động có thể kể đến như: Trả góp (Buy Now Pay Later), Giảm giá trong khung thời gian cố định (Flash Sale), tìm kiếm sản phẩm nâng cao, etc.
Doanh nghiệp cần liên tục cập nhật và tìm hiểu về các tính năng cần thiết cho việc phát triển hệ thống, bằng cách thông qua các ứng dụng Internet, đội ngũ phát triển nội bộ, hoặc là từ các chuyên gia tại các đơn vị phát triển ngoài.
Sau khi đã có được kế hoạch phát triển, doanh nghiệp cần trao đổi, làm việc với các chuyên gia thiết kế các tính năng phù hợp để tạo ra mô hình hệ thống cần sử dụng. Tiếp theo là việc phát triển và lập trình các tính năng dựa trên kế hoạch đã được phê duyệt từ doanh nghiệp với các nhà phát triển. Việc cuối cùng trước khi triển khai là quá trình kiểm thử theo tài liệu đặc tả yêu cầu, thực hiện kiểm thử và cập nhật kết quả vào kịch bản kiểm thử, log lỗi trên các tool quản lý lỗi.
Sau khi doanh nghiệp phát triển website thương mại điện tử, website cần được bảo trì, chăm sóc và cập nhật liên tục nhằm duy trì hoạt động kinh doanh trực tuyến, vận hành hệ thống liền mạch từ online đến offline,
Việc nghiên cứu để tối ưu và phát triển website sao cho người dùng cảm thấy hài lòng, thoải mái khi thực hiện mua sắm trên website thương mại điện tử là việc mà doanh nghiệp luôn cần sự chú ý thường xuyên.
Tóm lại, có thể nói rằng, một website thương mại điện tử chuyên sâu là một trong những yếu tố quan trọng trong bối cảnh hiện nay, giúp doanh nghiệp bán lẻ điện thoại di động không chỉ duy trì hoạt động trong giai đoạn hiện tại mà còn bứt phá kinh doanh tương lai.
Tuy nhiên để xây dựng được website thương mại điện tử chuyên sâu là cả một quá trình mà doanh nghiệp cần kỹ lưỡng ở từng bước. Liên hệ SECOMM để được tư vấn miễn phí giải pháp xây dựng website thương mại điện tử toàn diện cho doanh nghiệp bán lẻ điện thoại di động!
Subscribe to get the latest eBook!
Hotline